Nghĩa vụ nghiêm cấm các hành vi tra tấn
Chống tra tấn là vấn đề vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính đạo đức, văn hóa.
Bảo vệ người khiếu nại, tố cáo và các nhân chứng trong Công ước Chống tra tấn
Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu đến bạn đọc thực hiện việc bảo vệ người khiếu nại, tố cáo và các nhân chứng trong công ước chống tra tấn.
Quy định phòng, chống tra tấn và các biện pháp đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo
Hiến pháp năm 2013 có quy định hai hành vi “tra tấn, bạo lực” là những hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực tư pháp hình sự nhằm bảo đảm quyền con người.
Trình tự diễn ra phiên tòa xét xử vụ án hình sự sơ thẩm
Theo quy định từ Điều 300 đến Điều 305 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì thủ tục bắt đầu phiên toà được quy định nhằm kiểm tra sự có mặt của những người tham gia tố tụng và tạo điều kiện cần thiết cho phiên toà.
Cách sử dụng mặt nạ phòng độc và thang dây khi xảy hỏa hoạn
Mặt nạ phòng độc và thang dây thoát hiểm là những vật dụng vô cùng quan trọng giúp ban có thể thoát khỏi đám cháy.
Những tội danh liên quan trực tiếp đến hành vi tra tấn
Pháp luật và Xã hội giới thiệu đến ban đọc 02 tội danh điển hình của Bộ luật hình sự năm 2015 gần với hành vi tra tấn theo quy định của Công ước Chống tra tấn.
Những kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn
Những kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn mà bạn cần phải biết để ứng phó với các tình huống, đảm bảo an toàn tính mạng cho bản thân và gia đình.
Những nội quy cần biết tại phiên tòa
Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu đến bạn đọc về những nội quy khi tham dự phiên tòa dân sự cũng như phiên tòa hình sự.
Quyền và nghĩa vụ của hòa giải viên
Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu tới bạn đọc về quyền và nghĩa vụ của hòa giải viên ở cơ sở.
Những điều cần biết về hòa giải viên cơ sở
Hòa giải cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp mà không cần thông qua các thủ tục tố tụng.
Những điều cần biết về Công ước Chống tra tấn
Pháp luật & Xã hội xin giới thiệu tới bạn đọc về Công ước Chống tra tấn, trong đó có khái niệm tra tấn và yếu tố cấu thành nên tra tấn.
Kỳ cuối: Vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong công cuộc phòng, chống tham nhũng?
Trong các văn bản của Uỷ ban kiểm tra Trung ương, Bộ Chính trị, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC), Chính phủ và đặc biệt, trong nhiều bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn nhấn mạnh đến vai trò đặc biệt của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) trong giám sát phản biện, đoàn kết nhân dân và đấu tranh PCTNTC. Trong cuốn sách: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh”, Tổng Bí thư cũng không quên đề cập tới vai trò của MTTQ.
Kỳ 3: “Liều thuốc” nào kiểm soát quyền lực người đứng đầu?
Chính phủ cũng đưa ra 4 giải pháp giúp phát hiện, ngăn ngừa, xử lý nghiêm sai phạm do người đứng đầu gây ra.
Trình tự thủ tục thực hiện việc hòa giải ở cơ sở như thế nào?
Pháp luật & Xã hội xin giới thiệu đến độc giả trình tự thủ tục thực hiện việc hòa giải ở cơ sở mới nhất.
Kỳ 2: Có hiện tượng người đứng đầu địa phương nói một đằng, làm một nẻo
Với cương vị người đứng đầu bộ ngành, địa phương không ít lãnh đạo đã đánh mất mình, kê khai không trung thực tài sản cá nhân, gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Kỳ 1: Vì sao Bộ Chính trị, Ủy ban kiểm tra Trung ương… chỉ mặt, đọc tên sai phạm một loạt người đứng đầu bộ ngành, tỉnh, thành?
Hàng loạt lãnh đạo đứng đầu các bộ, ngành, tỉnh, thành… bị Bộ Chính trị, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực… chỉ mặt vạch tên với những sai phạm cụ thể. Thậm chí, có vụ việc Ban Chấp hành Trung ương Đảng phải họp bất thường để xem xét hình thức kỷ luật. Không ít trong số này để vi phạm của bản thân, của tập thể do mình lãnh đạo xảy ra trong thời gian dài.
8 trường hợp bị thu hồi chứng nhận đăng ký, biển số xe từ ngày 15/8/2023
Từ ngày 15/8/2023, có 8 trường hợp sẽ bị thu hồi chứng nhận đăng ký, biển số xe theo quy định tại Thông tư 24/2023/TT-BCA
Khung kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 tại Hà Nội
Quyết định số 4050/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội về khung kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố.
Các trường hợp không hòa giải ở cơ sở
Những trường hợp không được hòa giải ở cơ sở theo quy định của pháp luật hiện hành.
Nguyên tắc tổ chức và căn cứ tiến hành hòa giải ở cơ sở
Hoà giải ở cơ sở góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của Nhà nước, giảm bớt các vụ việc phải giải quyết tại Toà án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Những điều cần biết về hòa giải ở cơ sở
Hòa giải ở cơ sở không chỉ góp phần hạn chế các tranh chấp dân sự, vận động Nhân dân sống và làm việc theo pháp luật, tăng cường tình đoàn kết trong cộng đồng dân cư mà còn góp phần quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,
Phân biệt công chứng và chứng thực
Một số hợp đồng, giao dịch bắt buộc phải công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa hai hoạt động này.
Những quy định pháp luật về phiên tòa
Phiên tòa là hình thức hoạt động xét xử của Tòa án. Các vụ án hình sự, dân sự, hành chính được đưa ra xét xử công khai, trực tiếp tại phiên tòa.
Bài cuối: Khai thác hiệu quả và bền vững các công trình văn hoá, lịch sử, không gian công cộng
ThS Đậu Công Hiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội nêu, “Thúc đẩy thương mại văn hoá” (BID) là mô hình tiên tiến, hướng tới cộng đồng cần được thử nghiệm tại Hà Nội trong thời gian tới. Việc đưa BID vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là một bước tiến, cho thấy sự cầu thị của thành phố Hà Nội trong việc tìm các giải pháp quản trị tài chính bền vững, gắn với bảo đảm nhu cầu phát triển cả về lịch sử, văn hóa, môi trường.
Các nhóm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp
Theo quy định tại Điều 367 Bộ luật Hình sự 2015, tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi xâm phạm sự đúng đắn của hoạt động tố tụng và thi hành án. Nhóm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp được quy định tại Chương XX phân loại thành 3
Bài 4: Quy định pháp luật đặc thù phát triển các ngành công nghiệp văn hóa
ThS. Trần Dũng Hải, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, nêu, Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã khẳng định, công nghiệp văn hóa là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Bài cuối: Phát triển thủ công mỹ nghệ thành ngành công nghiệp văn hóa - du lịch mũi nhọn của Hà Nội
Theo GS.TS Từ Thị Loan - Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia, thủ công mỹ nghệ được xác định là một trong 12 ngành công nghiệp văn hóa then chốt của Việt Nam.