Chủ động tiêm vaccine để ngăn ngừa các dịch bệnh khởi phát và lan rộng
Ngày 25/11, CDC Hà Nội thông tin, trong tuần từ ngày 15 - 22/11, trên địa bàn Thành phố ghi nhận thêm 28 ca mắc sởi, đa phần do chưa tiêm vaccine phòng sởi.
Cẩn trọng với bệnh tay chân miệng
Thời gian vừa qua, Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại 3 trường mầm non, số ca mắc mới cũng tăng hơn tuần trước đó. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn TP bắt đầu có xu hướng gia tăng.
Hướng dẫn chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng tại nhà để tránh biến chứng
Bệnh tay chân miệng là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Đối với trẻ mắc tay chân miệng ở mức độ nhẹ, chỉ có loét miệng, tổn thương ở da đi kèm hoặc không kèm sốt thì trẻ có thể được điều trị và theo dõi tại nhà. Tuy nhiên, chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng như thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.
Bộ Y tế đề nghị tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng
Trước xu hướng tăng nhanh của các ca mắc bệnh tay chân miệng trong thời gian gần đây, Bộ Y tế đã có Công văn số 3463/BYT-DP ngày 5/6/2023 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc triển khai công tác phòng chống dịch tay chân miệng trên địa bàn.
Các biện pháp phòng ngừa bệnh tay chân miệng
Đa phần trẻ mắc bệnh tay chân miệng có diễn biến nhẹ, tuy nhiên nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh cũng có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm như sốc, viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp, thậm chí dẫn đến tử vong.
3 triệu chứng sớm báo hiệu bệnh tay chân miệng trở nặng
Theo thống kê, số lượng trẻ mắc bệnh tay chân miệng đến khám tại Bệnh viện Nhi Trung ương đang có chiều hướng gia tăng. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm, diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ.