Thứ năm 23/01/2025 11:14
Kỳ cuối: Thay đổi nhưng vẫn phải giữ lại bản sắc và nét độc đáo

Kỳ cuối: Thay đổi nhưng vẫn phải giữ lại bản sắc và nét độc đáo

Nhận định về chợ truyền thống đang hiu hắt trong những năm gần đây, các chuyên gia cho rằng, mặc dù vắng khách, nhưng chợ truyền thống sẽ không bao giờ mất đi. Bởi lẽ, chợ truyền thống không chỉ là nơi bán hàng, mà còn là nơi giao lưu và thể hiện văn hoá, trình độ phát triển của địa phương, nó cũng là bộ mặt, cảnh quan của địa phương.
Kỳ 4: Sự cạnh tranh quyết liệt của “chợ mạng”

Kỳ 4: Sự cạnh tranh quyết liệt của “chợ mạng”

Ngoài cung cách bán mua, “văn hóa” của chợ truyền thống không còn thu hút khách đến, mà còn phải kể đến sự suy giảm kinh tế cũng như thói quen thay đổi của người tiêu dùng từ sau dịch Covid-19. Sự bùng nổ của các sàn thương mại điện tử, các chợ online...
Kỳ 3: 1001 lý do chợ truyền thống vắng khách

Kỳ 3: 1001 lý do chợ truyền thống vắng khách

Lý giải việc vắng khách ở chợ truyền thống, nhiều ý kiến của người tiêu dùng cho rằng, ngoài sự tiện lợi, phong phú đa dạng sản phẩm của các phương thức mua – bán hàng online, trung tâm thương mại, siêu thị hoặc các cửa hàng tiện ích, nó còn là lối bán – mua của tiểu thương ở chợ truyền thống vốn đã không còn phù hợp.
Kỳ 2: Dù ế khách nhưng không bán online vì ngại thay đổi

Kỳ 2: Dù ế khách nhưng không bán online vì ngại thay đổi

Không trụ nổi vì chợ ế ẩm, đã có nhiều tiểu thương rao bán hoặc cho thuê ki-ốt. Còn một số người cố trụ lại, mặc dù ngán ngẩm vì cảnh khách đìu hiu, lo buôn bán không đủ tiêu,...
Kỳ 1: Tiểu thương lo buôn bán không đủ tiền… ăn

Kỳ 1: Tiểu thương lo buôn bán không đủ tiền… ăn

Không còn cảnh đông đúc như những năm trước, trong khoảng 1 - 2 năm trở lại đây, các chợ truyền thống ghi nhận sự vắng bóng của khách đi, khách đến. Nhiều tiểu thương không trụ lại được đã chấp nhận đóng cửa, tìm kiếm phương thức khác để kinh doanh…

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động