Thứ năm 23/01/2025 14:06
Hòa giải viên với niềm đam mê gắn kết tình làng nghĩa xóm

Hòa giải viên với niềm đam mê gắn kết tình làng nghĩa xóm

Bà Nguyễn Thị Minh (SN 1957) – Trưởng Ban công tác Mặt trận kiêm tổ trưởng tổ hòa giải tổ dân phố Hạnh Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) có dáng người nhỏ nhắn cùng giọng ôn hòa, ấm áp. Qua những chia sẻ của bà có thể cảm nhận được tình cảm thân ái mà sâu sắc bà dành cho tổ dân phố Hạnh Phúc nói riêng và phường Vạn Phúc nói chung, đặc biệt là tình yêu và niềm đam mê đối với công tác hòa giải ở cơ sở mà bà đã đảm nhận hơn 5 năm qua.
Kỳ 3: Gắn kết tình làng nghĩa phố

Kỳ 3: Gắn kết tình làng nghĩa phố

Các hòa giải viên đều nhận thấy tình làng nghĩa phố rất quan trọng trong đời sống thường ngày của bất cứ gia đình nào nên càng hạn chế những mâu thuẫn càng tốt. Để giữ gìn những tình cảm tốt đẹp ấy, rất cần đến sự chân thành, gắn bó, thấu hiểu, cảm thông cho nhau. Đó cũng là lý do họ nhanh chóng vào cuộc, cố gắng hàn gắn tình cảm người dân trước những mâu thuẫn to, nhỏ.
Nữ Đội trưởng gương mẫu, trách nhiệm

Nữ Đội trưởng gương mẫu, trách nhiệm

Thượng tá Uông Viết Thành – Phó Trưởng công an quận Tây Hồ cho biết, đồng chí Mai Thị Phượng là một Đội trưởng gương mẫu, trách nhiệm, tận tâm với công việc, luôn tìm tòi, sáng tạo, đề xuất, đưa ra các giải pháp trong cải cách các thủ tục hành chính, góp phần phục vụ tốt cho nhân dân. Đồng chí Phượng cũng là cầu nối chủ động gắn kết, nâng cao tinh thần đoàn kết trong đội, động viên cán bộ, chiến sỹ trong đơn vị thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
“Nguyên tắc hàng đầu của người làm công tác hòa giải là phải công tâm, không áp đặt, để các bên tự thỏa thuận”

“Nguyên tắc hàng đầu của người làm công tác hòa giải là phải công tâm, không áp đặt, để các bên tự thỏa thuận”

Đó là một trong những kinh nghiệm để hòa giải thành công nhiều vụ mâu thuẫn được ông Lý Công Bút (68 tuổi) - Tổ trưởng tổ hòa giải số 5 (phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đúc kết sau hơn 26 năm tham gia hòa giải cơ sở.
Hoà giải viên với 16 năm kinh nghiệm

Hoà giải viên với 16 năm kinh nghiệm

Hà Nội hiện có khoảng trên 35 nghìn hòa giải viên. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, đã có không ít hòa giải viên tiêu biểu, với uy tín và kinh nghiệm của mình, họ đã kịp thời giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong cộng đồng dân cư. Bà Nguyễn Thị Tùng (71 tuổi), Bí thư Chi bộ, Trưởng ban Công tác Mặt trận, Tổ trưởng tổ hòa giải địa dân cư 13 (phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, TP Hà Nội) là một điển hình.
Hà Nội: Gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động

Hà Nội: Gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động

Theo Phó Giám đốc Sở LĐTB&XH Hà Nội Nguyễn Quốc Khánh cho biết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Thủ đô, gắn đào tạo nghề với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp và thị trường lao động, đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp, phân luồng học sinh trung học cơ sở THCS, trung học phổ thông THPT, giới thiệu việc làm cho sinh viên năm cuối các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và người lao động trên địa bàn TP, tháng 12/2022 tới đây, Sở LĐTB&XH sẽ tổ chức chuỗi hoạt động gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động, huy động hơn 10.000 người tham gia.
“Luôn lấy sự chân thành, cái tình làm yếu tố cốt lõi”

“Luôn lấy sự chân thành, cái tình làm yếu tố cốt lõi”

Đó là một trong những bí quyết được ông Nguyễn Đình Phục, Tổ phó Tổ dân phố 16, khu dân cư 16, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội áp dụng để hòa giải thành nhiều vụ mâu thuẫn trong suốt 15 năm tham gia công tác hòa giải.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động