Phấn đấu tăng trưởng hai con số
Từ kết quả tăng trưởng GDP năm 2024 ước đạt 7%, mục tiêu tăng trưởng hai con số năm 2025 không chỉ thể hiện quyết tâm của Chính phủ vượt qua thách thức mà còn là khát vọng vươn lên mạnh mẽ của đất nước trong Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Thương mại điện tử và logistics bùng nổ
Các yếu tố thúc đẩy ngành logistics của Việt Nam bao gồm tăng trưởng GDP, đa dạng hóa sản xuất, chuỗi cung ứng toàn cầu, điều kiện thương mại thuận lợi và sự bùng nổ mạnh mẽ của ngành thương mại điện tử. Theo chuyên gia Savills, yếu tố quan trọng khác là đảm bảo đủ quỹ đất để phát triển các cơ sở phục vụ cho logistics và thương mại điện tử.
Cần có đánh giá tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành bia thật kỹ lưỡng
Ngày 25/11/2024, VBA chủ trì tổ chức hội thảo công bố “Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia”.
Biến đổi khí hậu có thể làm giảm 17% GDP của Châu Á Thái Bình Dương vào năm 2070
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định rằng tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, tăng lên 41% vào năm 2100.
Việt Nam sẽ là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào năm 2024
Ngân hàng Phát triển Châu Á, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 sẽ đạt từ 5,5% đến 6,5%. Theo IMF, Việt Nam sẽ là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào năm 2024, sánh ngang với các quốc gia như Ấn Độ và Philippines.
ADB: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm nhẹ trong 2 năm tới và lạm phát dự kiến sẽ tăng lên
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa công bố Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam cho năm 2023 - 2024. Tăng trưởng được dự báo giảm nhẹ trong 2 năm tới và lạm phát dự kiến sẽ tăng lên.
Việt Nam thiệt hại khoảng 10 tỷ USD vào năm 2020 do các tác động của khí hậu
Chiều 14/7, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố Báo cáo Quốc gia về khí hậu và phát triển (CCDR) cho Việt Nam.
Tình trạng thiếu hụt lao động khiến nhiều chỉ số kinh tế giảm trong các tháng đầu năm 2022
Về bối cảnh chung của nền kinh tế, số liệu của Trading Economics cho thấy Chỉ số Quản lý Thu mua Sản xuất (PMI) của công nghiệp Việt Nam đã giảm xuống 51,7 điểm trong tháng 3 từ mức 54,3 của tháng 2. Mặc dù chỉ số này vẫn chỉ ra sự cải thiện mạnh mẽ của các điều kiện kinh doanh nhưng đây là kết quả thấp nhất được ghi nhận trong 6 tháng qua. Sản lượng công nghiệp cũng lần đầu tiên ghi nhận mức giảm nửa năm qua.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế quý I đứng thứ 3 cả nước
Sáng 14/4, UBND tỉnh Thanh Hoá đã tổ chức họp báo thường kỳ quý I/2022 thông tin về tình hình kinh tế xã hội của địa phương. Theo đó, mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh vẫn giữ được ổn định và tiếp tục phát triển, khởi sắc.
GDP quý I-2022 ước tính tăng 5,03%
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I-2022 ước tính tăng 5,03% so cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý I-2021 và 3,66% của quý I-2020 nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng 6,85% của quý I/2019.
Tổng sản phẩm trong nước năm 2021 tăng 2,58%
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đặc biệt là trong quý III năm nay đã khiến cho mọi lĩnh vực của nền kinh tế chịu tác động khiến cho tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam duy trì ở mức tăng nhẹ.
Logistics của Việt Nam năm 2022: Sẽ còn thêm các loại phí khác liên quan đến Covid-19
Ngành logistics Việt Nam đã có những sự phát triển mạnh mẽ. Chỉ số hoạt động logistics gần đây nhất của Ngân hàng Thế giới xếp Việt Nam đứng thứ 39/160 quốc gia, đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á. Đây là kết quả cao nhất mà Việt Nam từng đạt được. Bên cạnh đó, logistics cũng là một trong những ngành tăng trưởng nhanh và ổn định nhất của Việt Nam với mức tăng trưởng trung bình 14-16% mỗi năm, đóng góp vào GDP từ 4 đến 5%
Kiến nghị chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng tao, cải thiện nội lực phục hồi phát triển sau đại dịch Covid 19
Covid-19 đã khiến lần đầu tiên, GDP quý III-2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP hàng quý đến nay. Trên bình diện doanh nghiệp, năm 2021 cũng là năm ghi nhận số doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động, rời khỏi thương trường tăng cao kỷ lục: khoảng 150.000 doanh nghiệp.
Quốc hội quyết nghị chỉ tiêu tăng trưởng năm 2022 là 6-6,5%
Chiều nay, 12-11, Quốc hội đã đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022. Trong đó xác định, chỉ tiêu tăng trưởng GDP của năm 2022 ở mức 6-6,5%. Để thực hiện thành công chỉ tiêu này, Nghị quyết đưa ra 12 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
GDP trong quý III-2021 đã giảm 6,17%
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III-2021 của Việt Nam đã ghi nhận mức giảm sâu nhất từ trước đến nay.
Phấn đấu đến năm 2025, tỉ trọng kinh tế số đạt 20% GDP
Đây là mục tiêu đặt ra tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Kinh tế Mỹ tăng trưởng khả quan trong quý II-2021
Bộ Thương mại Mỹ vừa thông tin về tình hình kinh tế của nước này trong quý II-2021 với những tín hiệu lạc quan bất chấp tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
GDP 6 tháng đầu năm 2021 tăng 5,64%
Mặc dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở một số địa phương nhưng nhờ chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ cũng như sự chung sức, đồng lòng của hệ thống chính trị, doanh nghiệp và Nhân dân cả nước để kiểm soát dịch bệnh nên tình hình phát triển kinh tế – xã hội vẫn tăng trưởng trong 6 tháng qua.
GDP của Việt Nam có thể tăng 7,6% trong năm nay
Đây là dự báo của Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) về Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam trong năm nay.
Nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội
Ngày 26-10, thảo luận tại Hội trường về tình hình kinh tế - xã hội, đa số ý kiến đại biểu đánh giá, nền kinh tế đã có nhiều điểm sáng, điểm mừng.