Hà Nội: thông qua 25 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025
Chiều 10/12, tại Kỳ họp thứ 20, Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2025 của TP.
Tín hiệu tích cực từ nền kinh tế Mỹ
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ tháng 6 bất ngờ giảm 0,1% so với tháng trước, chỉ tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy đà tăng giá đang chậm lại, tạo tiền đề cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể hạ lãi suất trong thời gian tới.
Tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá để đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát
Từ nay tới cuối năm, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành để tham mưu với Chính phủ các giải pháp, biện pháp chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác điều hành giá thời gian tới để đảm bảo kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, bình ổn giá đi kèm ổn định kinh tế vĩ mô.
Năm 2023 tạo tiền đề kiểm soát lạm phát năm 2024
Tổng cục Thống kê đã công bố Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2023 tăng 0,12% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng này tăng 3,58%. Theo đó, CPI cả năm 2023 tăng 3,25% so với năm 2022 và đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Hà Nội ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế, kiểm soát lạm phát
Các chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế, chủ trương đẩy mạnh giải ngân đầu tư công của Chính phủ, mở cửa mạnh mẽ các dịch vụ du lịch, tăng lương... dự kiến sẽ gây áp lực lên mặt bằng giá trong những tháng còn lại của năm nay. Nếu không kiểm soát tốt lạm phát, kiềm chế đà tăng giá tiêu dùng (CPI) thì tăng trưởng thuần túy cũng khó bù đắp được thiệt hại do lạm phát cao gây ra. Hà Nội ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế, kiểm soát lạm phát...
Tốc độ tăng trưởng GDP tăng cao nhất trong 10 năm qua, lạm phát kiềm chế dưới mức 4%
Ngày 23/5, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, năm 2022, mặc dù bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều khó khăn, thách thức nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự đồng hành của Quốc hội, sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự vào cuộc kịp thời của các cấp các ngành và sự ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp và người dân, tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát tốt, kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả quan trọng, khá toàn diện trên các lĩnh vực.
Hà Nội phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 3324/UBND-KH&ĐT, triển khai thực hiện Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 16/9/2022 của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.
Rà soát, kê khai, điều chỉnh giá cước vận tải
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị, Sở Giao thông vận tải triển khai Công điện số 679/CĐ-TTg ngày 31/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nghị quyết giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 3/7/2022 của Chính phủ thông qua Dự án Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Chính sách tài khóa góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát
Quý I/2022, lạm phát bình quân chỉ tăng 1,92% so với cùng kỳ năm trước, đây được coi là kết quả khá thành công trong bối cảnh những tháng đầu năm, các yếu tố thị trường gây áp lực lên lạm phát là rất lớn. Bên cạnh việc tăng cường quản lý, điều hành giá, Chính phủ, Bộ Tài chính đã triển khai nhiều giải pháp về chính sách tài khóa, góp phần hỗ trợ tăng trưởng và kiểm soát lạm phát.
Giá bất động sản năm 2022 sẽ tăng đáng kể?
Tại Việt Nam, trong thời gian qua, nguồn cung bất động sản nhà ở rất hạn chế. Người dân chủ yếu đầu tư đất nền còn các sản phẩm bất động sản nhà ở bao gồm đất và các tài sản trên đất chiếm tỷ lệ thấp hơn. Chính vì vậy, chuyên gia nhận định trong bối cảnh bất ổn kinh tế - chính trị thế giới, lạm phát tăng nhanh và nguồn cung khan hiếm, thị trường bất động sản bao gồm cả phân khúc nhà ở và thương mại tại Việt Nam được đánh giá sẽ tăng đáng kể trong thời gian tới và là kênh đầu tư giúp giảm thiểu rủi ro trong bối cảnh lạm phát.
Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường để điều hành, bình ổn giá, kiểm soát lạm phát
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan tổ chức, theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng quan trọng, thiết yếu để có biện pháp điều hành, bình ổn giá phù hợp, kiểm soát lạm phát.
Tăng cường quản lý giá cả tại các địa phương
Ngày 14-5, Bộ Tài chính có công văn số 4896/BTC-QLG gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác quản lý và thông tin giá cả thị trường tại địa phương.
Chủ động theo dõi sát diễn biến giá để bình ổn thị trường
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá của Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương cần chủ động theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường, rà soát, cân đối cung cầu để bình ổn thị trường; đặc biệt là trong các thời điểm lễ, Tết, đảm bảo lượng cung hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dân, nhất là các khu vực vùng sâu, vùng xa, các khu công nghiệp, khu chế xuất nơi tập trung nhiều người dân lao động.