Thứ sáu 24/01/2025 04:05
Phụ nữ Thủ đô tích cực tuyên truyền phân loại và xử lý rác thải sau cơn bão số 3

Phụ nữ Thủ đô tích cực tuyên truyền phân loại và xử lý rác thải sau cơn bão số 3

Xác định công tác vệ sinh môi trường, phân loại, xử lý rác thải, phòng, chống dịch bệnh sau ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3 là nhiệm vụ cấp thiết nhằm khôi phục cuộc sống bình thường của người dân, vừa qua, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Hà Nội phát động chương trình “Phụ nữ Thủ đô chung tay phân loại và xử lý rác thải”.
Quận Hoàn Kiếm: sôi nổi “Ngày hội Ba xanh” thu gom, phân loại rác thải tại nguồn

Quận Hoàn Kiếm: sôi nổi “Ngày hội Ba xanh” thu gom, phân loại rác thải tại nguồn

Chương trình đã thu hút được hơn 300 lượt cán bộ, đoàn viên, hội viên và nhân dân tham dự với nhiều các phần quà hấp dẫn như: bình PCCC, mặt nạ phòng khí độc, khăn mặt, xà phòng, bút, sổ...
Kỳ 4: Chuẩn hóa từ công tác tuyên truyền đến thiết bị thu gom

Kỳ 4: Chuẩn hóa từ công tác tuyên truyền đến thiết bị thu gom

Là địa bàn đầu tiên thực hiện thí điểm việc phân loại rác tại nguồn, sau hơn 1 tháng triển khai, phường Phạm Đình Hổ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đạt những kết quả tích cực, nhận thức của người dân đã có sự chuyển biến, ngõ phố khang trang, sạch sẽ.
Bài 1: nhiều năm loay hoay trong việc thu gom, xử lý rác thải nhựa

Bài 1: nhiều năm loay hoay trong việc thu gom, xử lý rác thải nhựa

Dù nhiều giải pháp đã được triển khai về vấn đề thu gom rác thải nhựa, sử dụng nhựa tái chế nhưng đến thời điểm hiện tại, hiệu quả mang lại vẫn chưa đạt hiệu quả.
Đẩy mạnh tuyên truyền để người dân nhận thức được tầm quan trọng

Đẩy mạnh tuyên truyền để người dân nhận thức được tầm quan trọng

Công tác bảo vệ môi trường với nhân tố cốt lõi từ các hộ gia đình vẫn luôn được các cấp, ngành TP Hà Nội quan tâm và triển khai. Nhiều mô hình thí điểm, mô hình mẫu về phân loại rác thải trên địa bàn các quận, huyện đã được tổ chức.
Bài cuối: Để người dân hiểu đúng, hiểu đủ

Bài cuối: Để người dân hiểu đúng, hiểu đủ

Theo các chuyên gia môi trường, việc thực hiện phân loại rác tại nguồn cần được thực hiện theo từng bước, và điều quan trọng nhất là cần tuyên truyền sâu rộng và có những cơ chế, chính sách để khuyến khích người dân thực hiện.
Bài 2: Rắc rối chuyện phân loại rác ở các chung cư

Bài 2: Rắc rối chuyện phân loại rác ở các chung cư

Nếu như ở các chung cư thấp tầng hay nhà mặt đất, rác thải được thu gom theo giờ và có công nhân vệ sinh môi trường đi thu gom tận nhà, thì ở các khu chung cư cao tầng, việc quản lý phân loại rác còn nhiều bất cập.
Bài 1: Người dân còn mơ hồ về phân loại rác

Bài 1: Người dân còn mơ hồ về phân loại rác

Việc phân loại rác tại nhà không khó để thực hiện, tuy nhiên điều người dân cần là những hướng dẫn cụ thể, để qua đó, dần dần thay đổi hành vi, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
Hà Nội đầy mạnh tuyên truyền sẵn sàng cho lộ trình

Hà Nội đầy mạnh tuyên truyền sẵn sàng cho lộ trình

Việc chôn lấp rác tại các địa phương ở nước ta đang triển khai đã quá lạc hậu, nên sau khi Luật Bảo vệ môi trường 2020 ra đời cùng Nghị định 45, có hiệu lực thi hành nhưng chưa xử phạt, nhằm tập trung hướng dẫn để người dân hiểu rõ nguồn lợi của rác như tài nguyên. Chính quyền Hà Nội đã tăng cường truyền thông, phổ cập kiến thức phân loại rác cho người dân.
Đẩy mạnh tuyên truyền phân loại chất thải rắn từ các  tổ dân phố

Đẩy mạnh tuyên truyền phân loại chất thải rắn từ các tổ dân phố

Thực trạng thu gom, vận chuyển rác thải hiện nay tại Hà Nội đối với rác thải sinh hoạt còn tự phát. Vì vậy, để thực hiện Nghị định 45/2022/NĐ-CP về quy định hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt và không sử dụng bao bì chứa chất thải rắn sinh hoạt theo quy định có thể bị phạt tiền từ 500.000 - 1 triệu đồng, rất cần sự ra quân quyết liệt và đồng bộ của cơ quan chức năng, chính quyền cơ sở, vai trò then chốt từ các tổ dân phố, khu, xóm.
Ước tính chỉ có 2% rác thải nhựa được tái chế tại Hà Nội

Ước tính chỉ có 2% rác thải nhựa được tái chế tại Hà Nội

Hiện, khối lượng rác phát sinh hàng ngày tại Thủ đô Hà Nội lên đến 6.500 tấn ngày, trong đó lượng chất thải nhựa chiếm 17,14%. Thế nhưng, chỉ có 2% nhựa được tái chế, còn lại rác thải nhựa đều bị thải ra môi trường.
Kỳ cuối: Cần luật hóa về tái chế rác thải

Kỳ cuối: Cần luật hóa về tái chế rác thải

Vấn đề xử lý chất thải rắn sinh hoạt không chỉ là thách thức mà còn là vấn đề sống còn đối với sự phát triển bền vững của Thủ đô hiện nay và trong tương lai. Tuy nhiên, dù đã có nhiều quy định, việc phân loại và xử lý rác tại nguồn vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, bên cạnh những quy định hiện hành, cần có những quy định, chế tài nghiêm khắc hơn về tái chế rác thải.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động