Kỳ cuối: Thực phẩm chức năng không phải là thần dược
Bản chất là thực phẩm bổ trợ sức khoẻ nhưng vì các quảng cáo “mập mờ” gây hiểu lầm khiến nhiều người xem thực phẩm chức năng như là thuốc và quên mất rằng thực phẩm này “không phải là thuốc và không thay thế thuốc chữa bệnh”.
Kỳ 3: Bổ sung các quy định về quảng cáo trên mạng xã hội vào Luật
Để góp phần siết chặt hơn hoạt động quảng cáo trên môi trường mạng và dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới, tại dự thảo Luật Quảng cáo sửa đổi đã bổ sung các quy định về nội dung này.
Kỳ 2: Mức xử phạt chưa có tính răn đe đối với cá nhân, doanh nghiệp vi phạm
Quảng cáo một cách “hồn nhiên”, bất chấp những quy định của phạm pháp luật thế nhưng các quảng cáo trên mạng xã hội lại luôn tiếp cận với lượng lớn người dùng. Mặc dù đã có chế tài xử phạt, thế nhưng những cố gắng của cơ quan chức năng vẫn như cóc bỏ đĩa… bởi sự đơn giản của quảng cáo trên mạng xã hội.
Sản phẩm Sâm Plus S’body Green, Vạn Xuân Tố Nữ Plus quảng cáo gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo vi phạm để quyết định mua và sử dụng sản phẩm tại đường link trong danh sách Cục đưa ra vì có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và kinh tế.
Mạo danh bác sĩ, nhân viên y tế để bán thực phẩm bảo vệ sức khỏe: Cẩn thận tiền mất tật mang!
Trước thực trạng hiện nay trên mạng xã hội xuất hiện một số clip có hình ảnh nhân vật tự xưng là nhân viên y tế tại các bệnh viện lớn, lương y, tư vấn bệnh, quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe là thuốc chữa bệnh để bán sản phẩm, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã lên tiếng cảnh báo về vấn đề này.
Hai sản phẩm dành cho phụ nữ bị cảnh báo
Cục An toàn thực phẩm vừa cảnh báo về việc hai sản phẩm được quảng cáo vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.
Quảng cáo qua điện thoại xuyên 5 tỉnh, hai người đàn ông bị bắt
Ngày 14/4, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an tỉnh Bắc Giang phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ điều tra làm rõ các đối tượng sử dụng công nghệ cao, phát tán hàng chục nghìn tin nhắn trái phép để quảng cáo cho các website đánh bạc và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Viên ăn ngon GG và Viên thảo mộc GG quảng cáo sai sự thật
Cục An toàn thực phẩm vừa cảnh báo về sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên ăn ngon GG (GORGEOUS GAIN) và Viên thảo mộc GG vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.
Sản phẩm Res-1000 lại dùng danh nghĩa bác sỹ, bệnh nhân để quảng cáo “nổ”
Thời gian vừa qua trên Facebook tại đường link: https://www.facebook.com/Tokyo-Res-1000-115665356471941 đang quảng cáo sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Res-1000 với nội dung quảng cáo gây hiểu nhầm sản phẩm có tác dụng như thuốc chữa bệnh, sử dụng danh nghĩa bác sỹ, lời cảm ơn của bệnh nhân để quảng cáo thực phẩm, vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo.
Tuyên bố không liên quan đến website quảng cáo “nổ”
Tiếp theo cảnh báo ngày 9/5/2022 trên trang thông tin điện tử của đơn vị, Cục An toàn thực phẩm một lần nữa đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo sai sự thật về sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Peauhonnête NMN + ARG Liquid 12000.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Peauhonnête NMN + ARG Liquid 12000 lại quảng cáo “nổ”
Cục An toàn thực phẩm vừa cảnh báo thông tin quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Peauhonnête NMN + ARG Liquid 12000 trên một số trang mạng xã hội và website.
Cần xử lý nghiêm những hành vi quảng cáo sai sự thật
Quảng cáo sai sự thật là một hành vi lừa dối khách hàng. Mặc dù đã có những quy định xử phạt, thậm chí hành vi quảng cáo gian dối có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên việc quảng cáo sai sự thật vẫn luôn tồn tại. Vậy nên nhất thiết cần cần xử lý nghiêm hơn nữa vi phạm này.
Sản phẩm Shioka lại tiếp tục quảng cáo “nổ”
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa cảnh báo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Shioka đang vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.
Cảnh báo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Xuyên Tâm Liên Phạm Gia quảng cáo sai sự thật
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo thông tin quảng cáo Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Xuyên Tâm Liên Phạm Gia trên một số trang mạng xã hội và website.
Sản phẩm Bảo Nhãn Vương Cảnh và Viên uống Tauna bị cảnh cáo vì quảng cáo “nổ”
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vùa cảnh báo thông tin quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Nhãn Vương và Viên uống Tauna trên một số website.
Dược phẩm Hoàng Hường cùng nhiều Cty khác bị xử phạt vì toàn “tự ý công bố công dụng sản phẩm”
Cục An toàn thực phẩm cập nhật thông tin xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm đến ngày 12/4/2022 đối với 5 cơ sở với tổng số tiền xử phạt là 300 triệu đồng.
Viên uống tố nữ Mộc Beauty liên tiếp vi phạm
Cục An toàn thực phẩm vừa cảnh báo về nội dung quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên uống tố nữ Mộc Beauty.
Cảnh báo về thông tin quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe MINHMENs trên một số website
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa cảnh báo về thông tin quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe MINHMENs trên một số website.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Uxo Mộc Khang quảng cáo sai sự thật
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Uxo Mộc Khang đang quảng cáo gây hiểu nhầm sản phẩm có tác dụng như thuốc chữa bệnh, vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo.
Lại thêm một số sản phẩm vi phạm quy định, thổi phồng quảng cáo bị cảnh cáo
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa cảnh báo một số sản phẩm đang quảng cáo vi phạm quy định của pháp luật.
1 2