Lượng du khách tăng vọt, khẳng định vị thế “Thành phố sáng tạo”
Với hơn 100 sự kiện văn hóa nghệ thuật đặc sắc cùng sự tham gia của 500 đơn vị, hơn 1.000 nhà sáng tạo, kiến trúc sư tạo thành công cho Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024, đưa công trình biểu tượng lịch sử Thủ đô trở thành “tour sáng tạo” hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Thúc đẩy các ngành công nghiệp sáng tạo
Được công nhận vào năm 2019, Hà Nội là TP thứ 246 tham gia vào Mạng lưới các TP sáng tạo của UNESCO đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hành trình phát triển bền vững của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Kỳ cuối: Văn hóa kinh doanh là nguồn lực để phát triển Thủ đô
Văn hóa là nguồn sức mạnh to lớn xét trên nhiều góc độ, tầng mức, cả chiều sâu và quy mô, tính chất. Trong thời đại mới, nguồn lực văn hóa không đứng ngoài công cuộc để phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của Thủ đô.
Chuỗi hoạt động đặc sắc kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10
Đa dạng các hoạt động tuyên truyền văn hóa, nghệ thuật, hội thảo khoa học, thực hiện đợt phong trào thi đua cao điểm...Đặc biệt, năm nay Hà Nội sẽ tổ chức Festival sinh vật cảnh đầu tiên nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10.
Kỳ 2: “Đánh thức” di sản công nghiệp trở thành không gian sáng tạo
Theo bà Phạm Thị Lan Anh, Trưởng phòng quản lý Di sản (Sở văn hóa và Thể thao Hà Nội), TP Hà Nội rất quan tâm và hi vọng di sản công nghiệp sẽ trở thành một phần di sản đô thị, di sản văn hóa của TP...
Kỳ 3: Hà Nội cần nỗ lực bảo vệ danh hiệu Thành phố sáng tạo
Theo TS Nguyễn Văn Hoạt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Hà Nội nên xác định rõ danh hiệu Thành phố sáng tạo không phải được trao tặng vĩnh viễn, mà để bảo vệ được thương hiệu này, TP sẽ phải thực hiện những cam kết của mình như đã thể hiện trong hồ sơ đăng ký như những thành phố thành viên khác.
Kỳ 2: Chính sách xã hội hoá các hoạt động văn hoá đã mang lại những kết quả tích cực
ThS. Lê Thị Trang (Viện Văn hoá và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) cho biết, những năm gần đây, chính sách xã hội hoá các hoạt động văn hoá đã mang lại những kết quả tích cực đối với lĩnh vực văn hoá.
Kỳ 1: Tham gia “Mạng lưới Thành phố sáng tạo” giúp Hà Nội có điều kiện quảng bá hình ảnh, tăng cường giao thương
Năm 2019, Hà Nội là địa phương đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là thành viên của "Mạng lưới thành phố sáng tạo" với lĩnh vực đăng ký tham gia là "Thiết kế sáng tạo". Đây chính là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội quảng bá hình ảnh, cũng như gia tăng cơ hội hợp tác trên mọi lĩnh vực sáng tạo, phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực kinh tế, chính trị, trong đó trọng tâm là nguồn lực văn hóa và giáo dục vì mục tiêu phát triển Thủ đô bền vững.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 cán đích thành công khi thu hút 230.000 lượt khách tham quan
Với quy mô tổ chức lớn, hơn 60 sự kiện văn hóa nghệ thuật cùng sự tham gia của hơn 200 nghệ sĩ, kiến trúc sư đã “đánh thức” giá trị di sản công nghiệp, đem đến không gian trải nghiệm độc đáo, mới lạ cho người dân và du khách.
“Điểm hẹn văn hóa” không gian sáng tạo Hà Nội
Hồi sinh những mảng màu cũ từ công trình kiến trúc hơn trăm năm tuổi như Nhà máy xe lửa Gia Lâm, Tháp nước Hàng Đậu, Ga Long Biên, Ga Gia Lâm đã “khơi dòng” không gian sáng tạo trong mùa Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023.
Hơn 350 đại biểu tham dự Hội thảo khoa học định hướng quy hoạch Thủ đô Hà Nội
Hội thảo khoa học “Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” sẽ diễn ra sáng 29/9, tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Hà Nội dành 1,2 tỷ đồng xây dựng Đề cương phát triển công nghiệp văn hóa
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt Đề cương nhiệm vụ Nghiên cứu, xác định một số sản phẩm, dịch vụ công nghiệp văn hóa Thủ đô cần ưu tiên phát triển trong tình hình mới, trong 3 lĩnh vực tiềm năng: Du lịch văn hóa, nghệ thuật biểu diễn, ẩm thực.
Định vị và xây dựng Hà Nội - Thủ đô sáng tạo trở thành đầu tàu kinh tế
Theo TS. Đỗ Thị Liên Vân (Phó trưởng phòng Nghiên cứu Văn hóa - Xã hội ,Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội), Thành phố sáng tạo là một ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; phát triển công nghiệp văn hóa, mang lại nguồn thu cho kinh tế Hà Nội. Vì vậy, Hà Nội cần thực hiện chuyển đổi “di sản công nghiệp” thành không gian sáng tạo, thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái sáng tạo.
Cần các quy định cụ thể về cơ chế đặc thù, phân cấp cho Thành phố
TP Hà Nội coi trọng, xác định phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là trung tâm trong chính sách phát triển bền vững của Thủ đô.
Bài 2: Tận dụng nguồn lực, sáng tạo không ngừng
Gặp không ít khó khăn do đại dịch nhưng trong 6 tháng đầu năm 2021, du lịch Thủ đô cũng đã kịp làm được một số việc đáng chú ý. Nổi bật phải kể đến là việc cơ cấu lại các sản phẩm du lịch mới, tập trung thu hút khách nội địa.
“Hà Nội là…”
Đó là tên của cuộc thi vẽ minh họa về Hà Nội do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) và Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức, kêu gọi các họa sĩ trẻ cùng thúc đẩy danh hiệu “Hà Nội - Thành phố Sáng tạo” do UNESCO trao tặng năm 2019.
Hà Nội mong muốn các chuyên gia tiếp tục tư vấn để lựa chọn lĩnh vực phù hợp với tiềm năng
Rất nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế đã hiến kế cho Hà Nội về việc làm thế nào để phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô. Nhiều ý kiến cho rằng dù có không ít tiềm năng nhưng công nghiệp văn hóa vẫn chưa trở thành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội cần cú hích đủ mạnh để có thể biến tiềm năng thành thế mạnh…
Hà Nội chính thức trở thành thành viên mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO
Ngày 30-10-2019, Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay đã ký Quyết định công nhận 66 Thành phố trên thế giới tham gia ứng cử chính thức gia nhập vào mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, trong đó có thành phố Hà Nội.