Hà Nội trong tôi: ngọn lửa cách mạng sáng mãi cùng năm tháng
Tháng Tám, khắp các nẻo đường Hà Nội rực rỡ cờ hoa nhân kỷ niệm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Ngọn lửa cách mạng sáng mãi cùng năm tháng.
Ý nghĩa của nghi thức "Bông hồng cài áo" trong lễ Vu Lan
Lễ Vu Lan là một trong những ngày lễ lớn của người Việt Nam, đặc biệt là những ai theo đạo Phật. Đây là dịp để tưởng nhớ, báo ân và báo hiếu cha mẹ, tổ tiên. Trong lễ Vu Lan, có một nghi thức vô cùng ý nghĩa và thiêng liêng, đó là "Bông hồng cài áo".
Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng lễ Vu Lan 2024 đầy đủ và chi tiết nhất
Lễ Vu Lan là dịp đặc biệt để mỗi người con bày tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ và tổ tiên. Việc chuẩn bị mâm cỗ cúng không chỉ là một nghi thức, mà còn là cách thể hiện lòng thành, sự tôn kính và tri ân sâu sắc đối với những người đã khuất. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách chuẩn bị mâm cỗ cúng lễ Vu Lan...
Hà Nội trong tôi: ký ức về những ngày Thu lịch sử!
Hà Nội sang Thu, không chỉ là khoảng thời gian đẹp nhất năm mà còn là mùa ghi dấu lại những mốc son lịch sử hào hùng của dân tộc với nhiều sự kiện tiêu biểu như chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024) và kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Phở Hà Nội được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia
Tại Quyết định số 2328/QĐ-BVHTTDL do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành, "Phở Hà Nội" chính thức được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Kỳ cuối: Những quyết sách của Luật Thủ đô trở thành động lực thúc đẩy phát triển làng nghề
Luật Thủ đô (sửa đổi) đã tạo ra một khung pháp lý vững chắc để gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề, đặc biệt tạo cơ chế chính sách về xây dựng các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ du lịch sinh thái, du lịch làng nghề. Tuy nhiên, việc thực hiện hiệu quả các quy định của Luật Thủ đô đòi hỏi sự chung tay của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và người dân, trong đó có sự đóng góp tích cực của tuổi trẻ Thủ đô.
Thất Tịch là ngày gì? Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Thất Tịch
Lễ Thất Tịch, còn được gọi là Tết Ngâu hay ngày ông Ngâu bà Ngâu diễn ra vào ngày 7/7 âm lịch hàng năm và gắn liền với sự tích Ngưu Lang và Chức Nữ. Đây được coi ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông.
Kỳ 4: Mỗi người trẻ là “đại sứ” làng nghề Hà Nội
Trong câu ca dao ca ngợi sản phẩm thủ công truyền thống Hà Nội nhắc tới “The La, lĩnh Bưởi, chổi Phùng, lụa vân Vạn Phúc, nhiễu vùng Mỗ Bôn”, đến nay ngoài sản phẩm lụa Vạn Phúc vẫn tạo chỗ đứng trên thị trường thì những sản phẩm truyền thống trong câu ca dao xưa gần như chỉ còn vang bóng. Không lặp lại quá khứ, làng nghề Hà Nội hôm nay có một lớp trẻ kế cận, nhờ sức trẻ, tại nhiều làng nghề Hà Nội, sản phẩm thủ công được hồi sinh trở lại.
Kỳ 3: Phát triển làng nghề số từ mô hình “phiên chợ điện tử”
Hà Nội từng được mệnh danh là "đất trăm nghề", nơi có hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề, đạt danh hiệu địa phương có số lượng sản phẩm 5 sao tốp đầu cả nước...
Câu chuyện cuộc sống: hoa bất tử
Bà Tâm làm y tá tại một bệnh viện huyện. Bà gặp chồng bà khi đó là một kỹ sư. Họ còn dành một mảnh vườn nhỏ để trồng hoa bất tử, "bà mối" cho tình yêu của họ.
Kỳ 2: “Đêm làng cổ” tại ngôi làng “độc nhất vô nhị” của đồng bằng Bắc Bộ
Trong không gian thâm trầm của những ngôi nhà cổ trăm năm tuổi ẩn hiện phía sau bức tường đá ong, nền gạch đỏ là sắc màu du lịch nhộn nhịp của tour du lịch “Đêm làng cổ” tại Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội).
Sáng tạo nghệ thuật Tuồng trên sân khấu hiện đại
Sáng tạo nghệ thuật Tuồng trên sân khấu hiện đại, vở diễn “Đối diện với vô cùng” nhằm đưa công chúng tiếp cận với di sản văn hóa của dân tộc theo cách thức mới.
Kỳ 1: Người trẻ giữ lửa nghề rèn truyền thống “đệ nhất dao kéo đất Thăng Long”
Làng nghề rèn truyền thống Đa Sỹ (phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, TP Hà Nội) từng được mệnh danh “đệ nhất dao kéo đất Thăng Long” vẫn lưu giữ nét đẹp vốn có.
Những điều kiêng kỵ trong tháng cô hồn
Tháng 7 âm lịch hàng năm, còn được gọi là tháng cô hồn hay "mở cửa mả", được xem là tháng của ma quỷ, mang theo nhiều điều không may mắn. Theo quan niệm dân gian, đây là thời điểm các vong hồn được "thả cửa" về dương gian, gây ra nhiều rủi ro và tai họa cho con người. Vì vậy, người ta thường truyền tai nhau những điều kiêng kỵ trong tháng này để tránh những điều không hay xảy ra.
Văn khấn mùng 1 tháng 7 âm lịch năm Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam
Theo phong tục lâu đời, cứ vào ngày mùng 1 âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần với ước nguyện cầu xin cho gia đạo luôn được bình an, khỏe mạnh, gặp nhiều may mắn trong công việc và cuộc sống.
Kỳ cuối: Truyền đi ngọn lửa giữ ấm tình làng, nghĩa xóm, văn hoá của người Hà Nội
Hòa giải ở cơ sở có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, có thể nói đây là một phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả. Bởi hòa giải thành sẽ hàn gắn và khôi phục tình cảm giữa các bên tranh chấp, giúp duy trì mối quan hệ đoàn kết, gìn giữ văn hoá trong cộng đồng dân cư.
Hà Nội trong tôi: niềm tin, khát vọng được trở về vào mùa thu Hà Nội!
Vào Thu, tiết trời trở nên dịu nhẹ, trong tôi lại ngân nga những vần thơ, như một thói quen khi nhắc đến mùa thu Hà Nội: “Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội/Những phố dài xao xác hơi may/Người ra đi đầu không ngoảnh lại/Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy!”
Kỳ cuối: Văn hóa kinh doanh là nguồn lực để phát triển Thủ đô
Văn hóa là nguồn sức mạnh to lớn xét trên nhiều góc độ, tầng mức, cả chiều sâu và quy mô, tính chất. Trong thời đại mới, nguồn lực văn hóa không đứng ngoài công cuộc để phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của Thủ đô.
Kỳ 2: Những người âm thầm góp phần "giữ lửa" văn hoá người Hà Nội
Có thể thấy, công tác hòa giải ở cơ sở gắn kết chặt chẽ với các phong trào, các cuộc vận động đặc biệt là cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, gắn chặt với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của thành phố Hà Nội...
Câu chuyện cuộc sống: vẻ đẹp của lòng biết ơn
Bà Tư là mẹ nuôi của Hà. Bà nuôi cô con gái nhỏ khi cô bé mới còn đỏ hỏn. Ngày ấy, bà Tư đi làm đồng về, nghe thấy tiếng khóc trẻ con, bèn tìm kiếm quanh cổng.
"Chị đẹp đạp gió rẽ sóng" mùa 2 trở lại
“Chị đẹp đạp gió rẽ sóng” mùa 2 sẽ đổi tên thành Chị đẹp đạp gió 2024, có sự tham gia của 30 nữ nghệ sĩ ở nhiều lĩnh vực.
Kỳ 1: Những câu chuyện hàn gắn tình cảm xúc động…
Hòa giải ở Việt Nam không chỉ là một phương thức giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, mà còn là nét văn hóa truyền thống, phản ánh tâm lý dân tộc, trở thành thuần phong mỹ tục bén rễ sâu trong đời sống của người Việt Nam qua thời gian.
Kỳ 4: Những hương ước làng nghề gìn giữ nét đẹp kinh doanh
Với lịch sử ngàn năm văn hiến, người Hà Nội giữ trong mình những giá trị văn hóa được xây dựng từ các hương ước làng, xã. Trải qua lịch sử biến động, các hương ước xưa vẫn là những giá trị, là tiền đề để xây dựng và phát huy văn hóa kinh doanh đặc trưng của xứ Kinh kỳ.
Hà Nội trong tôi: sen mùa Hạ
Nói đến hoa sen, là người Việt Nam chắc hẳn ai cũng thuộc câu ca dao: “Trong đầm gì đẹp bằng sen. Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh. Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Trong đời sống và văn hóa của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, hoa sen là hiện thân cho khí chất, nét đẹp tâm hồn, vẻ đẹp tao nhã, thanh cao.
Món quà đặc biệt ngày tri ân
Tháng 7, bên cạnh những đóa hoa, ngọn nến, nén hương thơm được dâng lên các phần mộ liệt sĩ hay những phần quà trao tặng các gia đình chính sách, người có công với cách mạng, mùa tri ân năm nay còn đong đầy cảm xúc từ “món quà đặc biệt”. Đó là 77 di ảnh liệt sĩ được các bạn trẻ Thủ đô phục dựng trao tặng cho Mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình liệt sĩ, gia đình người có công với cách mạng trên địa bàn TP Hà Nội.
Kỳ 3: Quyết tâm loại bỏ những “con sâu làm rầu nồi canh”
Ngoài việc ban hành bộ Quy tắc ứng xử, các cơ quan chức năng ở Hà Nội còn mạnh tay xử lý các hành vi buôn bán kém văn hóa, “chặt chém” khách hàng… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị văn hóa và hình ảnh người dân Thủ đô.
Vẻ đẹp cuộc sống
Sau khoảng thời gian làm việc tại TP, Linh Lan quyết định trở về quê nhà làm việc, cũng là để phụng dưỡng bà và bố mẹ.
Kỳ 2: Văn hóa kinh doanh của Hà Nội đang dần…mai một?
Hiện tượng “chặt chém” vô tội vạ đang diễn ra hằng ngày của quán ăn, gánh hàng rong, taxi… khiến không chỉ văn hóa kinh doanh của người Hà Nội bị ảnh hưởng mà hình ảnh Việt Nam trong con mắt du khách quốc tế cũng… xấu đi.
Kỳ 1: Nét thanh lịch trong kinh doanh của người Hà Nội
Từ xưa đã có câu:“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài. Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”. Ngắn gọn, xúc tích nhưng thể hiện rõ nét hình ảnh của người dân Thủ đô nghìn năm văn hiến.