Thứ sáu 24/01/2025 03:41
Kỳ cuối: đảm bảo chuyên môn và phẩm chất đạo đức

Kỳ cuối: đảm bảo chuyên môn và phẩm chất đạo đức

Phó giáo sư, tiến sĩ Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội), chuyên gia tâm lý cho rằng, để giảm thiểu nguy cơ trẻ tự kỷ bị bạo hành, các cơ sở giáo dục khi tuyển chọn giáo viên cần cân nhắc các yếu tố chuyên môn và phẩm chất đạo đức.
Kỳ 4: xử lý nghiêm các hành vi bạo lực trẻ tự kỷ

Kỳ 4: xử lý nghiêm các hành vi bạo lực trẻ tự kỷ

Theo tiến sĩ, luật sư Đặng Văn Cường, cơ quan chức năng cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát, kịp thời làm rõ các vụ việc tố cáo hành vi bạo lực trẻ tự kỷ và xử lý theo quy định của pháp luật, tránh những vụ việc tương tự có thể xảy ra.
Kỳ 3: tuyển người không đúng chuyên ngành

Kỳ 3: tuyển người không đúng chuyên ngành

Vì bận rộn cũng như để con ở bán trú cho tiện quá trình học tập nên nhiều phụ huynh chi số tiền lớn để gửi con cả ngày tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt. Tuy nhiên, tại một số cơ sở xảy ra tình trạng thực đơn của các cháu sơ sài, thức ăn thiếu dinh dưỡng; tuyển giáo viên không đúng chuyên ngành.
Kỳ 2: xui phụ huynh dùng bạo lực để dạy trẻ?

Kỳ 2: xui phụ huynh dùng bạo lực để dạy trẻ?

Tháng 7/2023, vụ việc bé trai (9 tuổi) bị tự kỷ ở Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) đi học lại lớp can thiệp đặt biệt và bị cô giáo bạo hành được lan truyền trên mạng xã hội, khiến ai cũng cảm thấy xót xa. Dư luận xã hội cho rằng đây là hành vi phản giáo dục và có thể để lại những hậu quả đau lòng, đặc biệt là sức khỏe và tâm lý trẻ.
Kỳ 1: phẫn nộ vì trò bị giật tóc, búng đầu…

Kỳ 1: phẫn nộ vì trò bị giật tóc, búng đầu…

Đầu tháng 3/2024, sự việc cô giáo của Trung tâm Giáo dục đặc biệt Cầu Vồng (83 đường Tôn Quang Phiệt, Đà Nẵng) bạo hành học sinh khiến dư luận xã hội vô cùng phẫn nộ và mong muốn cơ quan chức năng vào cuộc xác minh, xử lý nghiêm khắc hành vi bạo hành trẻ em.
Người phụ nữ hiện thực hóa ước mơ hướng nghiệp cho trẻ khuyến tật

Người phụ nữ hiện thực hóa ước mơ hướng nghiệp cho trẻ khuyến tật

Từ một người mẹ có con trai tự kỷ, thấu hiểu tâm tư của con cũng như những gánh nặng của gia đình và xã hội khi chăm sóc, giáo dục những đứa con “đặc biệt”, với ước nguyện tạo cho các con mắc chứng tự kỷ nói riêng, trẻ khuyết tật nói chung có một môi trường học tập, rèn luyện kỹ năng, thực nghiệm hướng nghiệp, mang lại nhiều giá trị tích cực cho cộng đồng. Chị Đào Thanh Hoàn đã hiện thực hóa ước mơ khi sáng lập thành công Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Tâm lý - Giáo dục Ngọc Ân.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động