Hòa giải mâu thuẫn thế nào cho đúng?
Điều 4 Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013 quy định nguyên tắc tổ chức, hoạt động hòa giải ở cơ sở
Tỷ lệ hòa giải thành trung bình đạt gần 85%
Năm 2024, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật được triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm... Tỷ lệ hòa giải thành trung bình đạt 84,8%.
Khi nào việc thực hiện di chúc miệng được công nhận?
Theo Điều 629 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về việc di chúc miệng...
Hòa giải viên tận tâm với công việc
Ông Nguyễn Ngọc Hải, SN 1963, được Nhân dân tín nhiệm bầu làm Bí thư Chi bộ, tổ trưởng tổ hòa giải tổ dân phố số 5 phường Thượng Thanh, quận Long Biên.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hòa giải ở cơ sở
UBND các xã, thị trấn tập trung nguồn lực thực hiện Đề án: “Nâng cao năng lực đội ngũ hòa giải viên ở cơ sở” trên địa bàn huyện Thanh Oai giai đoạn 2024-2030.
Cảnh sát khu vực phối hợp thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở
Xác định làm tốt công tác hòa giải ở cơ sở là góp phần xây dựng ý thức thượng tôn pháp luật trong cộng đồng dân cư, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng gia đình, tổ dân phố, khu dân cư văn hóa… Những năm qua, quận Hà Đông luôn quan tâm, chú trọng thực hiện công tác này và đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Người thầm lặng góp phần đảm bảo bình yên trong thôn
Là tổ phó an ninh thôn, anh Nguyễn Phú Trường luôn tích cực cùng các thành viên tổ an ninh và tổ hòa giải hóa giải những mâu thuẫn cũng như ngăn chặn những xích mích, vụ việc trong thôn, giúp người dân đoàn kết, gắn bó, vui vẻ với nhau.
Niềm vui hoà giải khi góp phần giữ gìn tình đoàn kết trong Nhân dân
Ông Chu Văn Quý, thành viên tổ hòa giải thôn Vĩnh Lộc 1, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất cảm thấy phấn khởi khi đã đóng góp một phần nhỏ cho xã hội, đảm bảo giữ gìn tình đoàn kết trong Nhân dân và ổn định trật tự xã hội tại địa bàn.
Hòa giải viên gặp gỡ mỗi bên mâu thuẫn để phân tích về tình, lý
Ông Chu Văn Dụng, Trưởng thôn Vĩnh Lộc 1, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất cho biết, ông rất phấn khởi khi được tham gia tổ hòa giải. Tại đây, ông được góp một phần công sức nhỏ bé của mình để giữ gìn tình đoàn kết trong Nhân dân và ổn định trật tự xã hội trên địa bàn.
Hoà giải viên, góp phần gắn kết tình đoàn kết trong Nhân dân
Bà Đỗ Thị Thu, tham gia công tác hoà giải từ năm 2004 đến nay cho biết, mới đầu dù có bỡ ngỡ nhưng được các thành viên trong tổ hòa giải (THG) chia sẻ, hướng dẫn, bà ngày càng nắm bắt được nhiều thông tin, pháp luật và dần tự tin khi hòa giải mâu thuẫn.
Kỳ 3: Hòa giải ở cơ sở là một phương thức phổ biến giáo dục pháp luật thiết thực
Với phương châm giải quyết “thấu tình, đạt lý”, công tác hòa giải ở cơ sở tại Hà Nội là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý và tình, giữa đạo đức và pháp luật, là phương thức thể hiện tính dân chủ và tư tưởng “lấy dân làm gốc”.
Hoà giải viên góp phần phổ biến pháp luật cho người dân
Ông Lê Quang Nhuận, tổ hòa giải Tổ phố Z179, xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội cho biết, tổ hòa giải đã góp phần phổ biến pháp luật cho người dân ở địa phương.
Kỳ 2: Những người âm thầm góp phần "giữ lửa" văn hoá người Hà Nội
Có thể thấy, công tác hòa giải ở cơ sở gắn kết chặt chẽ với các phong trào, các cuộc vận động đặc biệt là cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, gắn chặt với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của thành phố Hà Nội...
6 tháng đầu năm, tỷ lệ hòa giải thành đạt 83,4%
Trong 6 tháng đầu năm 2024, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), hòa giải cơ sở, đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật được Bộ Tư pháp quan tâm, chỉ đạo và đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Vơi bớt mâu thuẫn vì người dân được nâng cao nhận thức pháp luật
Ông Đinh Công Tuấn, thành viên Tổ hòa giải thôn 9 xã Ba Trại, huyện Ba Vì cho biết, chính quyền địa phương rất tích cực tuyên truyền pháp luật cho người dân trên địa bàn bằng nhiều hình thức, phát tờ rơi, pano, áp phích treo còn tuyên truyền ở các hội nghị, sự kiện cũng như trên loa truyền thanh, mạng xã hội.
Công tác hòa giải cơ sở đi vào thực chất, hiệu quả
Được sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền và vai trò của MTTQ cùng các tổ chức chính trị - xã hội, công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn quận Hà Đông ngày càng hoạt động có nền nếp, chất lượng, hiệu quả, tác động tích cực đến đời sống xã hội…
Hóa giải mâu thuẫn ngõ đi chung nhờ hòa giải viên tận tình
Tiếp nhận thông tin một gia đình trong ngõ xây dựng lấn chiếm ngõ đi chung, thành viên tổ hòa giải Tổ dân phố Phú Nhi 2, phường Phú Thịnh, thị xã Sơn Tây đã đến nhà xây dựng kia để trao đổi thông tin. Sau buổi hòa giải trên nhà văn hóa, gia đình đã hiểu ra và tự nguyện phá dỡ phần xây dựng lấn chiếm.
Hòa giải thành mâu thuẫn về ranh giới
Với nhiều năm tham gia công tác hòa giải tại cơ sở, trong đó hơn 11 năm làm Tổ trưởng tổ hòa giải, ông Nguyễn Năng Hồng (83 tuổi), Tổ trưởng tổ hòa giải 4 (phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) vẫn cần mẫn với công việc lặng lẽ, đầy cao quý của mình, hòa giải thành nhiều vụ mâu thuẫn khó, góp phần vun đắp cho tình làng nghĩa xóm thêm thân thiết.
Hòa giải viên cơ sở được bồi dưỡng kiến thức pháp luật
Tiếp tục chuỗi hoạt động đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật năm 2024, Sở Tư pháp TP Hà Nội đã phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật về hoà giải cơ sở cho hàng trăm hòa giải viên và công chức Tư pháp – Hộ tịch của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
Lan tỏa Luật Đất đai năm 2024 từ hòa giải viên
Xác định tầm quan trọng của Luật Đất đai năm 2024 đối với người dân, Sở Tư pháp TP Hà Nội đã và đang tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ở cơ sở về các điểm mới của Luật Đất đai năm nay, nhằm nâng cao kiến thức, sự hiểu biết pháp luật cho người dân trên địa bàn TP.