Kỳ 1: Ý thức tham gia giao thông của người dân được cải thiện
Hơn nửa tháng từ ngày Nghị định 168/2024/NĐ - CP đi vào thực tế, văn hóa tham gia giao thông của người dân đã có những chuyển biến rõ rệt.
Ngăn chặn thói quen xấu của người tham gia giao thông
Việc xử lý nghiêm minh kết hợp với tuyên truyền sâu rộng tạo nền tảng quan trọng để xây dựng môi trường giao thông an toàn, giảm thiểu nguy cơ tai nạn và hướng tới một môi trường giao thông văn minh, hiện đại.
Người vi phạm giao thông bỏ lại xe có thể bị trừ lương hoặc thu nhập
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, siết chặt các quy định xử phạt vi phạm giao thông, đặc biệt là đối với người điều khiển xe máy. Với mức phạt tăng mạnh, nhiều cá nhân vi phạm đã lựa chọn "bỏ của chạy lấy người" để tránh nộp phạt. Vậy những trường hợp này sẽ bị xử lý ra sao?
Những lỗi vi phạm theo nghị định 168/2024 sẽ bị tước giấy phép lái xe tới 2 năm
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024 chính thức có hiệu lực, theo quy định mới, tất cả các hành vi vi phạm luật giao thông không chỉ bị xử phạt tiền mà còn có thể bị tước giấy phép lái xe (GPLX) trong thời gian lên tới 24 tháng, tùy thuộc vào mức độ và tính chất nghiêm trọng của hành vi vi phạm.
Những mức phạt thay đổi đáng chú ý từ ngày 1/1/2025 đối với ô tô, xe máy
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, tăng nặng mức xử phạt với nhiều lỗi vi phạm giao thông cho ô tô và xe máy.
Tăng mức xử phạt vi phạm giao thông: một trong những giải pháp để hạn chế vi phạm
Theo các chuyên gia, việc tăng mức xử phạt cũng là một trong những giải pháp để góp phần hạn chế hành vi vi phạm giao thông, từ đó giảm thiểu các vụ tai nạn.