Thứ năm 23/01/2025 06:15
Ứng dụng công nghệ robot vào phục hồi chức năng, nâng cao hiệu quả chăm sóc, điều trị toàn diện cho người bệnh

Ứng dụng công nghệ robot vào phục hồi chức năng, nâng cao hiệu quả chăm sóc, điều trị toàn diện cho người bệnh

Ứng dụng công nghệ robot, hiện đại vào phục hồi chức năng, đặc biệt là phục hồi chức năng vận động đã hỗ trợ đắc lực trong việc xử lý nhiều ca bệnh khó, đưa chuyên ngành phục hồi chức năng phát triển giai đoạn mới.
Tập huấn về phát hiện sớm - can thiệp sớm trẻ em khuyết tật tại 270 điểm cầu trực tuyến

Tập huấn về phát hiện sớm - can thiệp sớm trẻ em khuyết tật tại 270 điểm cầu trực tuyến

Khóa tập huấn nhằm nâng cao năng lực phát hiện sớm - can thiệp sớm trẻ em khuyết tật cho các giảng viên nguồn tuyến tỉnh của 45 tỉnh/thành.
Phục hồi chức năng là một trong những lĩnh vực không thể thiếu của hệ thống y tế hoàn chỉnh

Phục hồi chức năng là một trong những lĩnh vực không thể thiếu của hệ thống y tế hoàn chỉnh

Sáng 5/12, tại Hà Nội, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp với Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức tọa đàm, giao lưu trực tuyến “Chương trình phát triển Hệ thống phục hồi chức năng giai đoạn 2023 – 2030” với chủ đề “Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng” trên chuyên trang điện tử Pháp luật và Xã hội tại địa chỉ https://phapluatxahoi.kinhtedothi.vn/. Buổi tọa đàm có sự tham gia của các khách mời: TS.Vương Ánh Dương - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), GS.TS.BS.Cao Minh Châu - Tổng Thư ký Hội Phục hồi Chức năng Việt Nam.
Sắp diễn ra tọa đàm trực tuyến “Chương trình phát triển Phục hồi chức năng giai đoạn 2023 - 2030”

Sắp diễn ra tọa đàm trực tuyến “Chương trình phát triển Phục hồi chức năng giai đoạn 2023 - 2030”

Ngày 5/12, chuyên trang điện tử Pháp luật và Xã hội (Báo Kinh tế và Đô thị) tổ chức tọa đàm “Chương trình phát triển Phục hồi chức năng giai đoạn 2023 – 2030”.
Nâng cao chất lượng phục hồi chức năng cho người khuyết tật

Nâng cao chất lượng phục hồi chức năng cho người khuyết tật

Với mục tiêu phát triển toàn diện hệ thống phục hồi chức năng đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, tỉnh Gia Lai đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, từ hoàn thiện chính sách đến đào tạo nguồn nhân lực và thúc đẩy mô hình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.
Phục hồi chức năng sớm - giải pháp tối ưu cho quá trình hồi phục sau phẫu thuật

Phục hồi chức năng sớm - giải pháp tối ưu cho quá trình hồi phục sau phẫu thuật

Phục hồi chức năng sớm sau phẫu thuật đóng vai trò quan trọng trong việc giúp bệnh nhân vượt qua đau đớn, hồi phục nhanh chóng và phòng ngừa biến chứng sau mổ.
Tăng cường hợp tác, phát triển chuyên môn trong phục hồi chức năng

Tăng cường hợp tác, phát triển chuyên môn trong phục hồi chức năng

Những năm gần đây, nhiều bệnh viện tuyến tỉnh không ngừng tăng cường hợp tác, phát triển chuyên môn trong phục hồi chức năng, trở thành địa chỉ tin cậy của các bệnh nhân.
Nhờ sơ cứu đúng cách, bé trai 11 tuổi thoát khỏi nguy cơ cắt cụt bàn tay sau tai nạn sinh hoạt

Nhờ sơ cứu đúng cách, bé trai 11 tuổi thoát khỏi nguy cơ cắt cụt bàn tay sau tai nạn sinh hoạt

Mới đây, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận và điều trị kịp thời cho bé trai 11 tuổi, ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng vết thương hở cổ tay và bàn tay hai bên do bị mảnh kính vỡ cứa vào, may mắn trước đó trẻ đã được sơ cứu ban đầu đúng cách và kịp thời.
Kỳ cuối: Phát triển hệ thống phục hồi chức năng để người khuyết tật được tiếp cận dịch vụ có chất lượng, toàn diện, liên tục và công bằng

Kỳ cuối: Phát triển hệ thống phục hồi chức năng để người khuyết tật được tiếp cận dịch vụ có chất lượng, toàn diện, liên tục và công bằng

Năm 2023, ngành y tế nhiều tỉnh thành đẩy mạnh kế hoạch phát triển hệ thống phục hồi chức năng (PHCN) để người khuyết tật được tiếp cận dịch vụ PHCN có chất lượng, toàn diện, liên tục và công bằng, giảm tỷ lệ khuyết tật trong cộng đồng.
Phát huy hiệu quả mô hình Nhà trung chuyển hỗ trợ phục hồi chức năng cho người bệnh, người khuyết tật

Phát huy hiệu quả mô hình Nhà trung chuyển hỗ trợ phục hồi chức năng cho người bệnh, người khuyết tật

Trường ĐH Y tế Công cộng là đơn vị đầu tiên tại Hà Nội triển khai mô hình Nhà trung chuyển hỗ trợ phục hồi chức năng (PHCN) cho người bệnh, người khuyết tật. Đây là một trong những bước đi đầu trong quá trình thực hiện Quyết định 569 của Thủ tướng Chính phủ về “Chương trình Phát triển hệ thống phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
Kỳ 4: Những thách thức cần vượt qua

Kỳ 4: Những thách thức cần vượt qua

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, phục hồi chức năng (PHCN) còn gặp một số khó khăn như cơ sở vật chất còn chật hẹp, nhiều cơ sở PHCN chưa tiếp cận được với người khuyết tật, thiếu sự kiểm soát chất lượng và các kỹ thuật can thiệp bằng dụng cụ phục hồi chức năng chưa được bảo hiểm y tế hỗ trợ.
Nâng cao chất lượng phục hồi chức năng cho người khuyết tật

Nâng cao chất lượng phục hồi chức năng cho người khuyết tật

Bệnh viện Phục hồi chức năng Hương Sen Tuyên Quang là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh, có nhiệm vụ khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng cho người khuyết tật. Trong những năm qua, bệnh viện đã có nhiều nỗ lực nâng cao chất lượng phục hồi chức năng (PHCN) cho người khuyết tật, góp phần giúp họ hòa nhập cộng đồng và phát triển toàn diện.
Kỳ 3: Phục hồi chức năng và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người khuyết tật

Kỳ 3: Phục hồi chức năng và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người khuyết tật

Thời gian qua, nhờ các dự án liên quan đến phục hồi chức năng (PHCN) do các tổ chức quốc tế hỗ trợ, ngành y tế nhiều tỉnh, TP đã phát triển được đội ngũ nhân lực mới về PHCN, tạo điều kiện bổ sung nhân lực cho các Trung tâm Y tế tuyến huyện, BV tuyến tỉnh, giúp người khuyết tật được PHCN và cải thiện chất lượng cuộc sống rõ rệt.
Kỳ 2: Định hướng giáo dục và phục hồi chức năng cho trẻ em khuyết tật

Kỳ 2: Định hướng giáo dục và phục hồi chức năng cho trẻ em khuyết tật

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, Bộ đã và đang xây dựng tài liệu phục vụ chuyên môn về phục hồi chức năng, giám định, hướng dẫn hệ thống can thiệp sớm cho trẻ em khuyết tật, hướng dẫn phục hồi chức năng cho trẻ rối loạn tự kỷ,…
Vận dụng bài bản, linh hoạt những kiến thức về phục hồi chức năng vào thực tế khám chữa bệnh

Vận dụng bài bản, linh hoạt những kiến thức về phục hồi chức năng vào thực tế khám chữa bệnh

Ngày 8/12, BV Điều dưỡng Phục hồi chức năng Trung ương, Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến phối hợp với Trung tâm Đào tạo theo nhu cầu xã hội - Trường ĐH Y Hà Nội tổ chức lễ bế giảng lớp học khóa 6 tháng về Phục hồi chức năng (PHCN) cơ bản dành cho các bác sĩ.
Đội ngũ cán bộ chuyên môn về công tác phục hồi chức năng còn thiếu

Đội ngũ cán bộ chuyên môn về công tác phục hồi chức năng còn thiếu

Tỉnh Đồng Tháp là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, với dân số gần 1,7 triệu người. Trong những năm qua, tỉnh Đồng Tháp đã triển khai thực hiện Chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) với nhiều kết quả tích cực.
Hệ thống phục hồi chức năng tại bệnh viện chỉ đáp ứng, tiếp cận được khoảng 20% người khuyết tật

Hệ thống phục hồi chức năng tại bệnh viện chỉ đáp ứng, tiếp cận được khoảng 20% người khuyết tật

Theo đánh giá của Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế), mặc dù nhu cầu phục hồi chức năng là rất lớn, thế nhưng một số địa phương đã sáp nhập phục hồi chức năng với các cơ sở khác. Trong đó có 10 địa phương đã sáp nhập bệnh viện phục hồi chức năng vào bệnh viện y học cổ truyền, làm giảm số lượng bệnh viện phục hồi chức năng.
Đang ăn cơm, người đàn ông bất ngờ liệt nửa người

Đang ăn cơm, người đàn ông bất ngờ liệt nửa người

Một nam bệnh nhân 54 tuổi đã được cấp cứu thành công sau khi bất ngờ bị liệt nửa người và mất khả năng nói chuyện trong lúc đang ăn cơm trưa tại nhà riêng.
Phục hồi chức năng là một trong các lĩnh vực không thể thiếu của hệ thống y tế hoàn chỉnh

Phục hồi chức năng là một trong các lĩnh vực không thể thiếu của hệ thống y tế hoàn chỉnh

Ngày 18/8/2023, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bệnh nhân liệt nửa người do di chứng đột quỵ phục hồi thần kỳ sau điều trị bằng y học cổ truyền

Bệnh nhân liệt nửa người do di chứng đột quỵ phục hồi thần kỳ sau điều trị bằng y học cổ truyền

Những tưởng sẽ phải gắn chặt cuộc đời với chiếc giường do di chứng liệt nửa người lâu năm sau tai biến, tuy nhiên, sau khi can thiệp bằng y học cổ truyền đã đem đến hy vọng sống mạnh mẽ cho nữ bệnh nhân T.P.L (42 tuổi, trú tại Gia Lâm, Hà Nội).
1 2

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động