Phát huy vai trò của mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt”
Hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn huyện Gia Lâm những năm qua không ngừng được củng cố và phát triển, từng bước được nâng cao về chất lượng.
Xây dựng mô hình tổ hòa giải 5 tốt đảm bảo các tiêu chí
Xác định tầm quan trọng của công tác hòa giải cơ sở, Đảng ủy, UBND phường Thạch Bàn luôn quan tâm, chú trọng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác này được duy trì, phát triển tốt nhất, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự, xây dựng khu phố bình yên trên địa bàn phường.
Quận Bắc Từ Liêm sáng tạo trong công tác hòa giải
Qua 10 năm triển khai việc thực hiện Luật hòa giải ở cơ sở trên địa bàn quận đã tác động tích cực đến đời sống xã hội, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, toàn diện, vững chắc cho hoạt động hòa giải ở cơ sở đi vào nền nếp, thống nhất và hoạt động có hiệu quả, tạo bước chuyển biến trong công tác hòa giải ở cơ sở.
85% tổ hòa giải của huyện Đông Anh đạt “Tổ hòa giải 5 tốt”
Năm 2023 là năm tổng kết 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở. Tại Hà Nội, theo đánh giá, công tác hòa giải 10 năm đã đi vào nền nếp, bài bản. Vị trí, vai trò của các tổ hòa giải, hòa giải viên trong đời sống xã hội ngày càng được khẳng định và được đón nhận trong cộng đồng dân cư… Trong 10 năm hòa giải thành đạt tỷ lệ 84,45%. Ấn phẩm PL&XH có loạt bài ghi nhận sau 10 năm thực hiện Luật ở địa phương.
Quận Tây Hồ, Hà Nội: Phát huy hiệu quả “Tổ hòa giải 5 tốt”
Trong những năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) được các phòng, ban, ngành, đoàn thể, đơn vị thuộc quận Tây Hồ và UBND các phường tích cực triển khai và thực hiện và nhận được sự đồng tình, hưởng ứng của các tầng lớp Nhân dân, góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống, nâng cao tinh thần thượng tôn pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật trong Nhân dân…
Lan tỏa mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt”
Công tác hòa giải cơ sở giữ vai trò quan trọng, góp phần bảo đảm an ninh trật tự trong cộng đồng dân cư. Thời gian qua, TP Hà Nội luôn chú trọng kiện toàn, nâng cao chất lượng công tác hòa giải, đội ngũ hòa giải viên, đặc biệt tiếp tục phát huy hiệu quả, nhân rộng mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt”.
Quận Cầu Giấy, Hà Nội: 100% Tổ hòa giải đạt tiêu chuẩn “Tổ hòa giải 5 tốt”
Thực hiện Đề án “Nâng cao năng lực đội ngũ hòa giải viên ở cơ sở giai đoạn đoạn 2019 - 2022”, quận Cầu Giấy đã hoàn thành xuất sắc các mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, 100% Tổ hoà giải ở cơ sở được củng cố, kiện toàn theo quy định của Luật Hoà giải ở cơ sở.
Mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt” hoạt động hiệu quả
Được sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền và vai trò của MTTQ cùng các tổ chức CT-XH, công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn quận Long Biên ngày càng hoạt động có nền nếp, chất lượng hiệu quả, giải quyết kịp thời những mâu thuẫn phát sinh tranh chấp trong Nhân dân.
Bài cuối: Nâng cao hơn nữa chất lượng mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt”
Phó Chủ tịch UBND phường Trung Hòa (quận Cầu Giấy, Hà Nội) Nguyễn Hải cho biết, những năm qua công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn phường đã góp phần tăng cường tình đoàn kết trong cộng đồng dân cư, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc, kịp thời ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm ổn định, trật tự, an toàn xã hội.
Hà Nội: Hòa giải thành công 81% vụ việc mâu thuẫn tại cơ sở
Nhằm nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, ý nghĩa của công tác hòa giải ở cơ sở và tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hòa giải, các quy định pháp luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người dân, cũng như tạo diễn đàn giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức pháp luật, nghiệp vụ hòa giải ở cơ sở cho hòa giải viên trên địa bàn TP.
Chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ cho hoà giải viên để nâng cao chất lượng hoạt động
Để các tổ hoà giải hoạt động hiệu quả, đạt tiêu chí "5 tốt", phường đã quan tâm kiện toàn các tổ hoà giải. Cùng đó chú trọng bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho các hoà giải viên-bà Phạm Anh Thư, Phó Chủ tịch UBND phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội cho biết.
100% tổ hòa giải đạt “5 tốt"
Trên cơ sở bám sát kế hoạch công tác tư pháp của UBND TP Hà Nội, đồng thời xác định vị trí, vai trò của công tác tư pháp trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương, từ đầu năm 2022, UBND quận Thanh Xuân đã ban hành nhiều kế hoạch triển khai công tác này và đã đạt được nhiều kết qủa quan trọng.
Hà Nội: Gần 3.000 tổ hòa giải đạt “Tổ hòa giải 5 tốt”
Mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt” xuất phát từ việc Sở Tư pháp Hà Nội phối hợp với Thường Trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố xây dựng Chương trình phòng chống tội phạm của thành phố thí điểm trong năm 2002-2003...
Tập huấn trong công tác công nhận "tổ hòa giải 5 tốt"
Mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt” xuất phát từ việc Sở Tư pháp Hà Nội phối hợp với Thường Trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc TP xây dựng Chương trình phòng chống tội phạm của TP thí điểm trong năm 2002-2003. TP Hà Nội đã ban hành tiêu chí đánh giá công tác hòa giải ở cơ sở và hướng dẫn thủ tục công nhận “Tổ hòa giải 5 tốt” trên địa bàn.
Tác động tích cực của việc đánh giá tiêu chuẩn “Tổ hòa giải 5 tốt”
Việc thực hiện đánh giá, công nhận “Tổ hòa giải 5 tốt” có những tác động tích cực, trực tiếp đến hoạt động của chính quyền địa phương, nâng cao hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở.
Phát huy hiệu quả mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt”
Nhờ có mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt” đồng thời gắn kết với các tiêu chí đánh giá xã, phường, thị trấn đã giảm các “điểm nóng” tranh chấp, mâu thuẫn trên địa bàn TP Hà Nội.
Các tổ hòa giải tiếp tục phát huy vai trò giữ gìn văn hóa và trật tự, an toàn cộng đồng
Xác định việc hòa giải từ cơ sở giữ vai trò quan trọng trong việc bảo đảm trật tự an toàn tại cộng đồng, thời gian qua, TP Hà Nội luôn chú trọng kiện toàn, nâng cao chất lượng các tổ hòa giải, nhân rộng mô hình “ tổ hòa giải 5 tốt”.