Thứ hai 03/02/2025 06:18
Đầu năm, người Hà Nội hò nhau "xin đỏ" về nhà trong đêm

Đầu năm, người Hà Nội hò nhau "xin đỏ" về nhà trong đêm

Tục "xin đỏ" thường diễn ra vào tối 11 tháng Giêng hàng năm. Nếu xin được lửa từ đình làng về nhà hay còn gọi là "xin đỏ" thì gia đình sẽ gặp nhiều may mắn.
Những lưu ý đặc biệt trong nghi lễ cúng rằm tháng Giêng

Những lưu ý đặc biệt trong nghi lễ cúng rằm tháng Giêng

Người Việt Nam có câu "Lễ Phật cả năm không bằng cúng Rằm tháng Giêng" hoặc “Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng”. Điều này cho thấy, rằm tháng Giêng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh của dân tộc.
Ba Vì sẵn sàng cho Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh và khai trương du lịch năm 2024

Ba Vì sẵn sàng cho Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh và khai trương du lịch năm 2024

Ngày 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng âm lịch), Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ khai hội tại đền Hạ xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Về Đông Anh xem rước vua chúa sống đầu năm

Về Đông Anh xem rước vua chúa sống đầu năm

Hàng nghìn người đi theo kiệu rước vua, chúa sống và hứng lộc là các tờ tiền nhiều mệnh giá để cầu may mắn trong năm mới tại hội đền Sái.
Cúng Rằm tháng Giêng 2024 vào ngày giờ nào đẹp nhất?

Cúng Rằm tháng Giêng 2024 vào ngày giờ nào đẹp nhất?

Người Việt Nam có câu "Lễ Phật cả năm không bằng cúng Rằm tháng Giêng". Chính vì vậy mà vào ngày lễ này, các gia đình thường rất cẩn thận trong việc sắm lễ cúng. Nhiều người còn lên chùa cầu may mắn, bình an rồi mới làm lễ tại nhà.
Văn khấn cúng ngày vía Thần Tài 2024 theo truyền thống Việt Nam

Văn khấn cúng ngày vía Thần Tài 2024 theo truyền thống Việt Nam

Vào ngày vía Thần Tài, nhiều gia đình, đặc biệt là các hộ kinh doanh thường sắm lễ cúng vía Thần Tài để thỉnh cầu một năm mới làm ăn phát đạt, may mắn. Dưới đây là bài văn khấn cúng vía thần Tài giúp gia chủ hoàn tất nghi lễ một cách chỉn chu.
Trai làng giả gái nhảy điệu "con đĩ đánh bồng" tại hội làng Triều Khúc

Trai làng giả gái nhảy điệu "con đĩ đánh bồng" tại hội làng Triều Khúc

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc diễn ra vào mùng 9 tháng Giêng hàng năm với điểm nhấn là điệu "con đĩ đánh bồng" thu hút đông đảo người dân và du khách.
Cận cảnh rồng vàng 9999 "siêu khủng" ngày vía Thần Tài

Cận cảnh rồng vàng 9999 "siêu khủng" ngày vía Thần Tài

Nhân dịp ngày vía Thần Tài, tập đoàn vàng bạc đá quý Doji trưng bày tượng rồng vàng "Đại long nhả ngọc", thu hút nhiều khách hàng tới tham quan, chiêm ngưỡng.
Những điều kiêng kỵ trong ngày vía Thần Tài 2024

Những điều kiêng kỵ trong ngày vía Thần Tài 2024

Ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng là thời điểm quan trọng để thu hút vận khí tài lộc vào nhà, mang lại may mắn và thành công cho cả gia đình. Dưới đây là 10 điều kiêng kỵ quan trọng bạn cần nhớ để tránh xa khỏi xui xẻo và mất lộc trong ngày này.
Lần đầu tiên tổ chức ngày thơ Hà Nội theo đề án mới

Lần đầu tiên tổ chức ngày thơ Hà Nội theo đề án mới

“Ngày thơ Thăng Long - Hà Nội” 2024 quy tụ hơn 740 hội viên Hội Nhà văn Hà Nội và hàng nghìn hội viên các chuyên ngành nghệ thuật, 15 câu lạc bộ thơ lớn hứa hẹn mang đến bản sắc riêng về ngày hội của giới thơ ca Thủ đô.
Cách cúng ngày vía Thần Tài 2024

Cách cúng ngày vía Thần Tài 2024

Vào ngày vía Thần Tài, nhiều gia đình, đặc biệt là các hộ kinh doanh thường sắm lễ cúng vía Thần Tài để thỉnh cầu một năm mới làm ăn phát đạt, may mắn.
Ngày vía Thần Tài 2024 nên mua gì cả năm may mắn?

Ngày vía Thần Tài 2024 nên mua gì cả năm may mắn?

Ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng) là một trong những truyền thống, tục lệ thân quen của người Việt Nam. Vậy thì vào ngày này, bạn nên mua gì để đảm bảo một năm mới tràn đầy tài lộc và thành công?
Nguồn gốc và ý nghĩa ngày vía Thần Tài

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày vía Thần Tài

Ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng) là một trong những truyền thống, tục lệ thân quen của người Việt Nam. Năm 2024, ngày này rơi vào thứ Hai, ngày 19/2 dương lịch.
Sôi nổi các hoạt động du xuân đặc sắc, hấp dẫn du khách dịp Tết Nguyên đán 2024

Sôi nổi các hoạt động du xuân đặc sắc, hấp dẫn du khách dịp Tết Nguyên đán 2024

Với tinh thần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đưa văn hóa trở thành tài nguyên và động lực để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch, TP Hà Nội đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc, hấp dẫn, nhằm phục vụ Nhân dân
Giới trẻ nô nức đi chùa Hà cầu duyên ngày mùng 5 Tết

Giới trẻ nô nức đi chùa Hà cầu duyên ngày mùng 5 Tết

Ngày mùng 5 Tết Nguyên đán trùng với ngày lễ tình nhân - Valentine 14/2, nhiều bạn trẻ nô nức đi chùa Hà vừa cầu duyên vừa vãn cảnh lễ chùa đầu năm.
Thời gian tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định 2024 diễn ra khi nào?

Thời gian tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định 2024 diễn ra khi nào?

Ban tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định thông báo thời gian tổ chức lễ hội từ ngày 20 đến 25/2/2024 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Giữ gìn và phát triển di sản văn hóa nghệ thuật nhờ sức mạnh công nghệ số

Giữ gìn và phát triển di sản văn hóa nghệ thuật nhờ sức mạnh công nghệ số

“Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 12/11/2021 đã đề ra những mục tiêu cụ thể để phát triển văn hóa. Để thực hiện các mục tiêu trên, chiến lược đã xác định các giải pháp, nhiệm vụ cụ thể đến năm 2030, trong đó có nhiệm vụ: phát huy thành tựu khoa học, công nghệ gắn với chuyển đổi số trong các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật nhằm mở rộng khả năng tiếp cận, nâng cao nhận thức của người dân và cộng đồng; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ và chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa,...
Tết xưa ùa về từ ký ức của người đàn ông phố cổ Hà Nội

Tết xưa ùa về từ ký ức của người đàn ông phố cổ Hà Nội

Với những người Hà Nội gốc, Tết cổ truyền xưa là nét văn hóa thiêng liêng, đầy ắp yêu thương và sum vầy sau bao vất vả mưu sinh của một năm.
Rồng - hình tượng đặc biệt trong văn hóa truyền thống

Rồng - hình tượng đặc biệt trong văn hóa truyền thống

Rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh “Long, Lân, Quy, Phụng” và có vị trí đặc biệt trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt. Với người Việt Nam, Rồng là vật tổ gắn với truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” và được ngưỡng mộ, tôn thờ.
Cánh đào ước hẹn

Cánh đào ước hẹn

Hoa đào mùa xuân, hoa đào Hà Nội, không biết tự bao giờ được chọn là loài hoa đón xuân, tượng trưng cho ước vọng may mắn, thịnh vượng của một năm mới. Không những thế, đây còn là loài hoa của ước hẹn, của niềm tin vào tình yêu của những người con trai con gái Hà Nội.
Văn khấn hóa vàng tết Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Văn khấn hóa vàng tết Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Theo phong tục, sau 3 ngày tết Nguyên đán, người Việt sẽ làm lễ tạ năm mới hay còn được gọi là lễ hóa vàng. Đây là dịp để tiễn đưa tổ tiên, ông bà sau khi đã ăn Tết cùng với con cháu trong gia đình.
Nơi lưu giữ kiến trúc văn hóa cùng nhiều di vật quý thời Lý

Nơi lưu giữ kiến trúc văn hóa cùng nhiều di vật quý thời Lý

Xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội có hai di tích lịch sử cấp quốc gia được đông đảo Nhân dân, phật tử, khách thập phương… trong và ngoài nước biết tới. Đó là cụm di tích đình và chùa La Phù.
Văn khấn gia tiên mùng 3 Tết Giáp Thìn 2024 ngắn gọn và đầy đủ nhất

Văn khấn gia tiên mùng 3 Tết Giáp Thìn 2024 ngắn gọn và đầy đủ nhất

Theo phong tục truyền thống của người Việt, việc thờ cúng được thực hiện tươm tất, thành kính trong suốt 3 ngày Tết Nguyên đán cho đến hôm hóa vàng. Để nghi lễ thêm phần trang nghiêm nhất định không thể thiếu những bài văn khấn.
Thanh âm Tết Hà thành

Thanh âm Tết Hà thành

Có khi nào bạn lắng nghe thanh âm của Tết? Với riêng tôi, Tết Hà thành không chỉ là màu sắc, hương vị mà còn là thanh âm. Những thanh âm xưa cũ nằm sâu trong ký ức được đánh thức mỗi khi Tết đến xuân về.
Tết Giáp Thìn 2024 nên cúng hóa vàng vào ngày nào?

Tết Giáp Thìn 2024 nên cúng hóa vàng vào ngày nào?

Theo phong tục của người Việt Nam, ngoài lễ cúng Giao thừa và 3 ngày Tết Nguyên đán, thì lễ hóa vàng cũng được các gia đình xem trọng, chuẩn bị kỹ lưỡng.
Văn khấn gia tiên ngày mùng 2 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Văn khấn gia tiên ngày mùng 2 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Theo phong tục truyền thống của người Việt, việc thờ cúng được thực hiện tươm tất, thành kính trong suốt các ngày mùng 1, 2 Tết Nguyên đán cho đến hôm hóa vàng.
Tết cổ truyền thời công nghệ số

Tết cổ truyền thời công nghệ số

Cuộc Cách mạng 4.0 đã tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây là xu thế tất yếu buộc các quốc gia phải thay đổi để thích nghi và quan trọng là biết cách tận dụng tính ưu việt của nó để phát triển.
Đi lễ chùa, xin lộc đầu năm: Nét đẹp văn hóa của người Việt

Đi lễ chùa, xin lộc đầu năm: Nét đẹp văn hóa của người Việt

Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống rất đẹp không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến xuân về.
Nét đẹp văn hóa trường tồn của người Việt

Nét đẹp văn hóa trường tồn của người Việt

Mặc áo dài du xuân là một nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt nói chung là phụ nữ Hà Thành bao đời nay nói riêng mỗi dịp Tết đến, xuân về. Dù xuân Hà Nội vẫn còn những đợt gió rét, nhưng hình bóng thiếu nữ Hà Thành diện những bộ áo dài duyên dáng thả bước trên những con phố Hà Nội cổ kính khiến thấy lòng ấm áp lạ thường, sẽ thấy tâm hồn hòa vào không khí của một năm mới đang đến với sự vui tươi và niềm hứng khởi tràn đầy.
|< < 6 7 8 9 10 >

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động