Kỳ cuối: Thí điểm mô hình di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo

Kỳ cuối: Thí điểm mô hình di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo

Nhà máy xe lửa Gia lâm có thể vừa sản xuất vừa trở thành một công viên sự kiện gắn với ngành đường sắt. Nhà máy Bia Hà Nội kết hợp mô hình địa chỉ văn hóa ẩm thực nghệ thuật và sáng tạo. Nhà máy thuốc lá Thăng Long kỳ vọng trở thành một Zone 9 mới được thực hiện bài bản hơn cho Hà Nội,… là những đề xuất của các kiến trúc sư nhằm phát huy giá trị di sản công nghiệp, phát triển ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Kỳ 4: Tái thiết di sản công nghiệp từ góc độ quản lý và sáng tạo

Kỳ 4: Tái thiết di sản công nghiệp từ góc độ quản lý và sáng tạo

Thống kê trên địa bàn Hà Nội có khoảng 185 công trình công nghiệp, trong đó 95 công trình còn hiện hữu, 90 công trình đã bị phá hủy, chuyển đổi. Theo Quyết định số 3952/QĐ-UBND ban hành Danh mục nhà, đất phải di dời theo quy hoạch trên địa bàn TP Hà Nội (đợt 1), có 9 nhà máy cũ di dời ra khỏi nội đô đã mở ra quỹ đất rất lớn cho TP. Đây là cơ hội để Hà Nội tái thiết công trình cũ thành không gian sáng tạo, phát triển công nghiệp văn hóa.
Kỳ 1: Sức hút mới của các di sản công nghiệp

Kỳ 1: Sức hút mới của các di sản công nghiệp

Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 với chủ đề “Dòng chảy” đã trở thành sự kiện văn hóa, nghệ thuật sôi động nhất Thủ đô khi thu hút 230.000 lượt khách tham quan. Năm nay, từ khóa về “di sản công nghiệp” một lần nữa trở thành một trong những chủ đề “nóng” của đô thị phát triển. Các chuyên gia, kiến trúc sư bày tỏ quan điểm về việc cần có cơ chế pháp lý căn bản để bảo tồn và phát huy giá trị di sản công nghiệp tại Hà Nội trước nguy cơ bị thay thế hoặc “xóa sổ” hoàn toàn.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động