Triển khai xây dựng Luật Thừa phát lại là rất cần thiết
Theo ông Nguyễn Văn Lạng, Chủ tịch Hội Thừa phát lại Hà Nội, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại Ba Đình, qua hơn 8 năm được Quốc hội khóa XIII thông qua Nghị quyết 107/NQ-QH13 cho chính thức thực hiện chế định Thừa phát lại trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt qua 3 năm thực hiện Nghị định số 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08/01/2020 hoạt động của Thừa phát lại vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập.
Thừa phát lại Hà Nội hoạt động hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của người dân
Với 8 văn phòng, 75 Thừa phát lại, thời gian qua Thừa phát lại Hà Nội đã hoạt động hiệu quả trên nhiều lĩnh vực: Lập vi bằng, tống đạt văn bản, giấy tờ, tổ chức thi hành án dân sự.
Nghị định 08 tạo hành lang pháp lý chính thức cho các hoạt động Thừa phát lại
Kể từ ngày 24-2-2020, Nghị định số 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại có hiệu lực pháp luật, quy định về Thừa phát lại, tổ chức hành nghề của Thừa phát lại, thẩm quyền, phạm vi, thủ tục thực hiện công việc của Thừa phát lại và các vấn đề liên quan khác.
Thừa phát lại Hà Nội đạt được những kết quả tích cực
Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại có hiệu lực từ ngày 24-2-2020, quy định về Thừa phát lại, tổ chức hành nghề của Thừa phát lại, thẩm quyền, phạm vi, thủ tục thực hiện công việc của Thừa phát lại…
Thừa phát lại Hà Nội có vị trí, vai trò quan trọng
Hội Thừa phát lại TP Hà Nội là một tổ chức xã hội nghề nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các Thừa phát lại là hội viên của Hội; duy trì sự ổn định, phát triển hoạt động Thừa phát lại Thủ đô... góp phần vào công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.