Thứ năm 23/01/2025 08:23
Các trường hợp không hòa giải ở cơ sở

Các trường hợp không hòa giải ở cơ sở

Những trường hợp không được hòa giải ở cơ sở theo quy định của pháp luật hiện hành.
Nguyên tắc tổ chức và căn cứ tiến hành hòa giải ở cơ sở

Nguyên tắc tổ chức và căn cứ tiến hành hòa giải ở cơ sở

Hoà giải ở cơ sở góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của Nhà nước, giảm bớt các vụ việc phải giải quyết tại Toà án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Những điều cần biết về hòa giải ở cơ sở

Những điều cần biết về hòa giải ở cơ sở

Hòa giải ở cơ sở không chỉ góp phần hạn chế các tranh chấp dân sự, vận động Nhân dân sống và làm việc theo pháp luật, tăng cường tình đoàn kết trong cộng đồng dân cư mà còn góp phần quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,
Phân biệt công chứng và chứng thực

Phân biệt công chứng và chứng thực

Một số hợp đồng, giao dịch bắt buộc phải công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa hai hoạt động này.
Những quy định pháp luật về phiên tòa

Những quy định pháp luật về phiên tòa

Phiên tòa là hình thức hoạt động xét xử của Tòa án. Các vụ án hình sự, dân sự, hành chính được đưa ra xét xử công khai, trực tiếp tại phiên tòa.
Bài cuối: Khai thác hiệu quả và bền vững các công trình văn hoá, lịch sử, không gian công cộng

Bài cuối: Khai thác hiệu quả và bền vững các công trình văn hoá, lịch sử, không gian công cộng

ThS Đậu Công Hiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội nêu, “Thúc đẩy thương mại văn hoá” (BID) là mô hình tiên tiến, hướng tới cộng đồng cần được thử nghiệm tại Hà Nội trong thời gian tới. Việc đưa BID vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là một bước tiến, cho thấy sự cầu thị của thành phố Hà Nội trong việc tìm các giải pháp quản trị tài chính bền vững, gắn với bảo đảm nhu cầu phát triển cả về lịch sử, văn hóa, môi trường.
Các nhóm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp

Các nhóm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp

Theo quy định tại Điều 367 Bộ luật Hình sự 2015, tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi xâm phạm sự đúng đắn của hoạt động tố tụng và thi hành án. Nhóm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp được quy định tại Chương XX phân loại thành 3
Bài 4: Quy định pháp luật đặc thù phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

Bài 4: Quy định pháp luật đặc thù phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

ThS. Trần Dũng Hải, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, nêu, Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã khẳng định, công nghiệp văn hóa là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Bài cuối: Phát triển thủ công mỹ nghệ thành ngành công nghiệp văn hóa - du lịch mũi nhọn của Hà Nội

Bài cuối: Phát triển thủ công mỹ nghệ thành ngành công nghiệp văn hóa - du lịch mũi nhọn của Hà Nội

Theo GS.TS Từ Thị Loan - Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia, thủ công mỹ nghệ được xác định là một trong 12 ngành công nghiệp văn hóa then chốt của Việt Nam.
Bài 3: Cần những chính sách đặc thù, “vượt trước” về văn hóa!

Bài 3: Cần những chính sách đặc thù, “vượt trước” về văn hóa!

“Là một cơ sở đào tạo về lĩnh vực văn hóa, chúng tôi mong muốn Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này sẽ có những quy định về cơ chế, chính sách mang tính đặc thù, “vượt trước” về văn hóa, để mục tiêu “kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa giữ gìn bản sắc văn hoá với phát triển kinh tế, giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, trong đó văn hoá…” - PGS.TS. Phạm Thị Thu Hương, Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hoá Hà Nội.
Bài 3: Vẫn chưa tận dụng được hết sức mạnh của văn hóa Tràng An và xứ Đoài mây trắng

Bài 3: Vẫn chưa tận dụng được hết sức mạnh của văn hóa Tràng An và xứ Đoài mây trắng

Theo ThS. Trần Thị Thúy Lan - Phó Trưởng ban, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội, với những giá trị di sản còn hiện hữu, khu phố cổ Hà Nội thu hút một lượng lớn du khách trong và ngoài nước khi đến Hà Nội. Chính vì vậy, việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản khu phố cổ Hà Nội luôn nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền cũng như các nhà khoa học và của cả cộng đồng.
Bài 4: Những điểm sáng

Bài 4: Những điểm sáng

Nếu nhắc đến điểm sáng trong việc chuyển đổi để tăng tính hấp dẫn, biến mình thành điểm đến không thể thiếu của du khách, đứng đầu tiên ở danh sách không thể không nhắc tới Di tích Nhà tù Hỏa Lò. Thời gian gần đây, di tích Nhà tù Hỏa Lò được sự ủng hộ và quan tâm của nhiều du khách, đặc biệt là các bạn trẻ tìm đến với di tích với mong muốn được tìm hiểu lịch sử và “sống lại” với quá khứ vẻ vang của dân tộc.
Bài 2: Huy động trí tuệ Nhân dân với Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Bài 2: Huy động trí tuệ Nhân dân với Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn, Phó Trưởng Ban soạn thảo Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) khẳng định, nếu Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua sẽ là công cụ hiệu quả để Hà Nội huy động nguồn lực, khai thác triệt để tối đa những ưu thế, tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô, phát triển đô thị theo hướng “Văn minh - Văn hiến - Hiện đại”…
Bài 2: Phát triển du lịch không thể tách rời hệ thống di sản văn hóa tiêu biểu

Bài 2: Phát triển du lịch không thể tách rời hệ thống di sản văn hóa tiêu biểu

Ngày nay, Hà Nội có hệ thống di sản văn hoá vô cùng phong phú, nhiều loại hình, mang đậm bản sắc văn hoá của người Việt, trong đó phải kể tới các di tích lịch sử - văn hoá. Hà Nội có số lượng di tích nhiều nhất cả nước, trong đó nhiều di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia, cấp quốc gia đặc biệt, có di tích đã được UNESCO vinh danh.
Bài 1: Một trong 10 thành phố giàu bản sắc văn hóa

Bài 1: Một trong 10 thành phố giàu bản sắc văn hóa

Quãng thời gian 15 năm sau dấu mốc mở rộng địa giới hành chính Thủ đô (1/8/2008 - 1/8/2023) theo Nghị quyết số 15/2008/QH12 là cái chớp mắt của lịch sử. Nhưng đó cũng là dấu mốc quan trọng để điểm xuyết và khẳng định những chủ trương mở rộng địa giới hành chính, đưa Hà Nội trở thành Thủ đô lớn thứ 17 trên thế giới là đúng đắn.
Thủ đô Hà Nội 15 năm mở rộng địa giới hành chính

Thủ đô Hà Nội 15 năm mở rộng địa giới hành chính

15 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 của Quốc hội khóa XII về “Điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan”, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, sự phối hợp các bộ, ngành, địa phương, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ đô đã phát huy truyền thống, đoàn kết, phấn đấu, vượt qua thách thức, đạt được nhiều thành tựu nổi bật.
Những lưu ý và hướng dẫn đối với người tham gia đấu giá biển số xe ô tô

Những lưu ý và hướng dẫn đối với người tham gia đấu giá biển số xe ô tô

Những lưu ý đối với người tham gia đấu giá biển số xe ô tô và hướng dẫn chi tiết thao tác trên trang thông tin đấu giá trực tuyến.
Người phụ nữ hiện thực hóa ước mơ hướng nghiệp cho trẻ khuyến tật

Người phụ nữ hiện thực hóa ước mơ hướng nghiệp cho trẻ khuyến tật

Từ một người mẹ có con trai tự kỷ, thấu hiểu tâm tư của con cũng như những gánh nặng của gia đình và xã hội khi chăm sóc, giáo dục những đứa con “đặc biệt”, với ước nguyện tạo cho các con mắc chứng tự kỷ nói riêng, trẻ khuyết tật nói chung có một môi trường học tập, rèn luyện kỹ năng, thực nghiệm hướng nghiệp, mang lại nhiều giá trị tích cực cho cộng đồng. Chị Đào Thanh Hoàn đã hiện thực hóa ước mơ khi sáng lập thành công Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Tâm lý - Giáo dục Ngọc Ân.
5 nhóm đối tượng được BHYT chi trả 100% khi khám chữa bệnh

5 nhóm đối tượng được BHYT chi trả 100% khi khám chữa bệnh

Theo quy định, hiện nay có một số nhóm đối tượng được quỹ BHYT chi trả 100% chi phí khi đi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế.
Những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác cải cách tư pháp

Những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác cải cách tư pháp

Những nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện trong năm 2023 để nâng cao hiệu quả của công tác cải cách tư pháp.
Những đối tượng thuộc diện tinh giản biên chế từ ngày 20/7

Những đối tượng thuộc diện tinh giản biên chế từ ngày 20/7

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 29/2023/NĐ-CP quy định về tinh giản biên chế, có hiệu lực thi hành từ ngày 20/7/2023.
Giải pháp tăng cường cải cách tư pháp

Giải pháp tăng cường cải cách tư pháp

Cải cách tư pháp là một quá trình đổi mới tiếp nối liên tục trên tất cả các phương diện cơ bản: Phương diện tư duy lý luận, thực tiễn.
9 chính sách được đề xuất trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

9 chính sách được đề xuất trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Căn cứ Quyết định số 770/QĐ-BTP ngày 22/5/2023 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)
Những điều cần biết về biển số xe định danh được áp dụng từ ngày 15/8

Những điều cần biết về biển số xe định danh được áp dụng từ ngày 15/8

Theo Thông tư 24/2023/TT-BCA thì từ ngày 15/8, biển số ô tô, xe máy sẽ được cấp và quản lý theo mã định danh của chủ xe.
Lịch trình của ĐT nữ Việt Nam tại World Cup 2023

Lịch trình của ĐT nữ Việt Nam tại World Cup 2023

ĐT nữ Việt Nam sẽ bắt đầu hành trình lịch sử của mình tại vòng chung kết FIFA World Cup nữ 2023 với 2 trận đấu giao hữu trước khi bước vào 3 trận đấu quan trọng tại vòng bảng ở New Zealand.
5 ngôi sao có sức ảnh hưởng lớn của ĐT Việt Nam tại World Cup nữ 2023

5 ngôi sao có sức ảnh hưởng lớn của ĐT Việt Nam tại World Cup nữ 2023

Có 5 gương mặt được đánh giá có sức ảnh hưởng lớn trong đội hình đội tuyển nữ Việt Nam tại lần đầu tiên tham dự giải đấu bóng đá nữ lớn nhất hành tinh (World Cup) 2023.
Nội dung cải cách tư pháp

Nội dung cải cách tư pháp

Cải cách tư pháp được Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng xác định ở các nội dung dưới đây:
|< < 1 2 3 4 5 >

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động