Bạo lực học đường: hồi chuông báo động cho ngành giáo dục
Bạo lực học đường tại Việt Nam đang trở thành vấn đề nhức nhối, khiến phụ huynh, nhà trường và toàn xã hội lo lắng. Gần đây, hàng loạt vụ việc nghiêm trọng liên tiếp xảy ra, làm dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh về thực trạng này.
Cần xử lý nghiêm các hành vi bạo lực học đường
Mới đây, vụ việc nữ sinh lớp 7 ở TP Pleiku (Gia Lai) bị nhóm bạn đánh, lột đồ, quay video, dẫn đến hoảng loạn khiến dư luận xã hội không khỏi bức xúc.
Bạo lực học đường có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Theo luật sư, hành vi bạo lực học đường là một hành vi vi phạm pháp luật. Người có hành vi bạo lực học đường hoàn toàn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tăng cường phối hợp, quản lý học sinh, phòng ngừa vi phạm pháp luật trong trường học
Chiều 23/10, tại Hội trường Công an huyện, UBND huyện Thạch Thất tổ chức Hội nghị Tăng cường công tác phối hợp, quản lý học sinh, phòng ngừa vi phạm pháp luật trong các trường học, cơ sở giáo dục và triển khai một số nội dung công tác bảo vệ bí mật Nhà nước (BMNN) trên địa bàn huyện.
Tuyên truyền kỹ năng cho học sinh ứng phó bạo lực học đường, xây dựng trường học an toàn
Ngày 24/9, trường THCS Cao Viên (huyện Thanh Oai, Hà Nội) được Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) TP Hà Nội chọn làm điểm tổ chức tuyên truyền chủ đề “bạo lực học đường”. Gần 2.000 học sinh được truyền đạt kỹ năng ứng phó bạo lực học đường, xây dựng trường học an toàn, thân thiện.
Kỳ 4: Hình thức kỷ luật nào cũng không được hạ nhục, xúc phạm nhân cách học sinh
Theo tiến sĩ, nhà giáo ưu tú Nguyễn Tùng Lâm - Phó Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, để giáo dục học sinh, trong nguyên tắc và phương pháp sư phạm thì thầy, cô giáo được quyền phạt học sinh để duy trì nề nếp kỷ luật của nhà trường, lớp học. Tuy nhiên, dù thầy cô dùng hình thức kỷ luật nào thì cũng không được hạ nhục, xúc phạm nhân cách học sinh.
Hà Nội: tăng cường công tác phối hợp trong phòng chống bạo lực học đường
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Công văn số 1178/UBND-KGVX về việc thực hiện Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 26/01/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong phòng chống bạo lực học đường, phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội trong học sinh, sinh viên.
Bạo lực giữa trẻ vị thành niên: dùng bạo lực để giải quyết bạo lực không phải là giải pháp
Liên tiếp những sự việc bạo lực của trẻ vị thành niên xảy ra. Đau xót hơn, nhiều những vụ việc tưởng chừng như chỉ đơn giản là “trẻ em đánh nhau ấy” bắt nguồn từ những mâu thuẫn nhỏ, nhưng cái kết của nó lại là những bị kịch lớn. Vấn đề này đã từng được bàn thảo, được đưa ra Nghị trường, thế nhưng làm thế nào để giải quyết dứt điểm lại không phải câu chuyện một sớm một chiều.
Kỳ cuối: Chủ động trong công tác quản lý
Để đảm bảo chương trình đào tạo, tập huấn có hiệu quả, phù hợp với bối cảnh của từng khu vực trường học, cần có đánh giá trước, sau tập huấn về hiệu quả trong nâng cao kiến thức, kỹ năng, sự tự tin, sẵn sàng ứng phó với các tình huống bạo lực học đường,..
Kỳ 4: Xử lý nghiêm các hành vi bạo lực học đường
Theo TS. Luật sư Đặng Văn Cường - Trưởng Văn phòng Luật sư Chính Pháp (Đoàn Luật sư Hà Nội), với các học sinh vi phạm kỷ luật thì cần phải áp dụng các biện pháp xử lý kỷ luật phù hợp với quy định của pháp luật, không bênh vực những học sinh hư.
Đánh hội đồng bạn học bị xử lý thế nào?
Liên quan đến hành vi nhóm học sinh đánh hội đồng một học sinh khác xảy ra tại thị trấn Thủ Thừa (tỉnh Long An), theo các chuyên gia pháp lý, hành vi trên tùy theo độ tuổi, các đối tượng có thể bị xử phạt hành chính. Thậm chí, nếu đủ căn cứ, dựa vào độ tuổi cụ thể các học sinh đánh bạn có thể bị xử lý trách nhiệm hình sự.
Kỳ 3: Ranh giới giữa trò đùa và bạo lực rất mong manh
Ngày 28/11, mạng xã hội lan truyền clip một nam sinh lớp 8 ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội bị bạn bạo hành vào vùng kín khiến dư luận bức xúc. Điều đáng nói là những học sinh thực hiện hành vi bạo hành bạn nghĩ đơn giản hành động của mình chỉ là trò đùa...
Hà Nội: Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 4254/UBND-KGVX về việc nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống bạo lực học đường.
Kỹ năng phòng tránh bạo lực học đường
Bạo lực học đường là một vấn nạn nhức nhối cần được giải quyết một cách triệt để. Việc trang bị cho trẻ những kỹ năng phòng tránh bạo lực học đường là vô cùng quan trọng. Cha mẹ, thầy cô và toàn xã hội cần chung tay phối hợp để bảo vệ trẻ khỏi những hành vi bạo lực.
7 nữ sinh đánh nhau, quay video trong nhà vệ sinh bị phạt đọc sách 2 tuần
7 nữ sinh đánh nhau quay video trong nhà vệ sinh trường THCS Nguyễn Văn Trỗi (quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh) bị buộc đọc sách ở thư viện 2 tuần dưới sự giám sát của thầy cô.
Đánh bạn có thể phạm tội hình sự
Đánh bạn gây thương tích cũng có thể phạm tội hình sự. Đó chỉ là một trong những kiến thức về pháp luật mà các bạn học sinh Trường THPT Nguyễn Văn Linh, quận 8, TP Hồ Chí Minh học được từ hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
Hà Nội: Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn và hạnh phúc
UBND TP Hà Nội đã ban hành Công văn số 3659/UBND-KGVX gửi Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo tăng cường thực hiện văn hóa, chấn chỉnh một số hành vi thiếu chuẩn mực trong trường học.
Cách nào để hạn chế việc học sinh đánh bạn?
Vụ việc học sinh V.V.T.K, lớp 7C, Trường THCS Đại Đồng (huyện Thạch Thất, Hà Nội) bị các bạn cùng khối đánh nhiều lần dẫn đến chấn thương tâm lý, hoảng loạn khiến dư luận băn khoăn...
UBND huyện Thạch Thất lên tiếng vụ việc học sinh bị đánh nhiều lần
Ngày 27/10, liên quan đến vụ việc học sinh V.V.T.K, học lớp 7C, Trường THCS Đại Đồng (huyện Thạch Thất, Hà Nội) bị các bạn cùng khối đánh nhiều lần dẫn đến chấn thương tâm lý, UBND huyện Thạch Thất đã lên tiếng.
Tuyên truyền cho 500 học sinh về phòng chống xâm hại, bạo lực học đường qua phiên tòa giả định
Ngày 27/9, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP Hà Nội phối hợp cùng Hội LHPN TP Hà Nội đã tổ chức tuyên truyền về phòng chống xâm hại, bạo lực học đường cho học sinh thông qua phiên toà giả định tại Trường THCS thị trấn Phú Minh, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.