Bị u não nhưng trì hoãn đi khám vì tưởng bị “ma bắt”
Hiện nay, với sự phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng, nhiều người dân đã tiếp cận dễ dàng hơn với các thông tin điều trị u bướu bằng y học hiện đại. Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp cả tin, mê tín cho rằng có biểu hiện lạ của cơ thể do “ma bắt”; y học không thể điều trị khỏi bệnh, do đó không tới khám, bỏ lỡ thời điểm vàng của quá trình điều trị, để lại hậu quả đáng tiếc.
Xử phạt 2 người phụ nữ có hành vi rao bán bùa phép mê tín, dị đoan trên mạng xã hội
Ngày 27/9, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Công an TP Hà Nội cho biết vừa phối hợp với các đơn vị chức năng xử phạt 2 người phụ nữ có hành vi rao bán “bùa phép” mê tín, dị đoan trên mạng xã hội Facebook.
Lợi dụng tâm linh để “giải hạn”, nữ quái lừa đảo hơn 7 tỷ đồng
Trần Thị Hồng Giang tự rêu rao rằng bản thân mình có khả năng "soi", xử lý việc "phần âm" và quen biết với nhiều “thầy” uy tín, có thể nhờ để lập đàn, cúng lễ giải hạn. Từ đó, lợi dụng tâm lý mê tín, nhẹ dạ cả tin của người dân.
Kỳ cuối: Thầy bói “rởm” có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Hành vi lợi dụng hoạt động mê tín dị đoan để trục lợi sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào? Luận bàn về hành vi này PL&XH đã phỏng vấn Thạc sĩ, luật sư Nguyễn Hồng Thái, Đoàn luật sư TP Hà Nội để làm rõ về vấn đề này.
Kỳ 2: Sự thiếu kiến thức, quá mê tín dẫn đến việc tự hại mình
Chỉ vì mê tín, một số phụ nữ đã tin lời những gã “thầy” để rồi bị lừa đảo tiền bạc, khống chế “ái tình”. Hành động này khiến nhiều người lên án người hại và bày tỏ sự đáng trách đối với nạn nhân.
Vĩnh Phúc: Phạt người “chém gió” khả năng bắt ma, trừ tà, chữa Covid-19 số tiền 12,5 triệu đồng
“Chém gió” về bản thân có khả năng “bắt tà ma, thỉnh oan gia trái chủ”, đồng thời chữa câm điếc, vô sinh, thậm chí cả… Covid-19, bà Nguyễn Thị Vĩnh đã bị Công an TP Vĩnh Yên xử phạt hành chính 12,5 triệu đồng do hoạt động mê tín, dị đoan.