Chủ nhật 02/02/2025 19:32
Tăng đại biểu Hội đồng Nhân dân chuyên trách là giải pháp quan trọng

Tăng đại biểu Hội đồng Nhân dân chuyên trách là giải pháp quan trọng

Đại biểu Trần Chí Cường - Đoàn đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng cho biết, trong thời gian tới, khối lượng công việc của HĐND TP sẽ tăng đáng kể, do đó, yêu cầu đặt ra là cơ cấu tổ chức, bộ máy của HĐND TP phải đủ mạnh để không ngừng nâng cao năng lực, hiệu quả, chất lượng hoạt động, nhất là chất lượng giám sát, bảo đảm thực chất và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới.
Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã lắng nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung của dự thảo Luật này.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): việc giao quyền chủ động cho Hà Nội là rất cần thiết

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): việc giao quyền chủ động cho Hà Nội là rất cần thiết

Đại biểu tán thành quy định việc giao quyền chủ động cho thành phố để có được tổ chức bộ máy linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn là rất cần thiết.
Dự thảo Luật thủ đô (sửa đổi): phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội

Dự thảo Luật thủ đô (sửa đổi): phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội

Về các nội dung phân quyền cho thành phố Hà Nội liên quan đến tổ chức bộ máy, biên chế, theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, trên cơ sở ý kiến của ĐBQH, dự thảo Luật được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội…
Mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng vào những cơ chế cho Thủ đô phát triển

Mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng vào những cơ chế cho Thủ đô phát triển

Các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của mình, cũng như của Nhân dân cả nước vào những cơ chế cho Thủ đô phát triển trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chiều nay (28/5), Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều nay (28/5), Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều nay (28/5), tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.
Thủ đô Hà Nội cần đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao

Thủ đô Hà Nội cần đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao

Quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đại biểu cho rằng, việc cho phép chính quyền thành phố và các chủ thể liên quan đầu tư xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có những thay đổi căn bản và có tính đột phá

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có những thay đổi căn bản và có tính đột phá

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, đoàn ĐBQH TP Hà Nội, việc Quốc hội xem xét 3 nội dung dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Quy hoạch Thủ đô Hà Nội và Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đồng thời, vừa tạo ra định hướng phát triển, vừa đưa ra các phương án để thực thi và đưa ra trong khuôn khổ về mặt pháp lý để tạo ra sự thay đổi, đột phá của Thủ đô trong thời gian tới
Truyền thông về vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển

Truyền thông về vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển

TS. Trần Thị Quyên, Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng, cần tăng cường truyền thông về vị trí, vai trò của nguồn nhân lực này đối với sự phát triển. Họ là nhóm lao động lõi của xã hội, đóng vai trò “đầu tàu” trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; là yếu tố quyết định đẩy mạnh nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học - công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng...
Đào tạo nguồn nhân lực về phát triển công nghiệp văn hóa

Đào tạo nguồn nhân lực về phát triển công nghiệp văn hóa

Bà Phạm Thị Lan Anh, Trưởng phòng Quản lý Di sản, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, Hà Nội cũng có các lớp đào tạo ở trong nước và quốc tế cũng như học kinh nghiệm, cơ chế chính sách từ các nước nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ sẽ tham gia phát triển công nghiệp văn hóa. Đặc biệt, Hà Nội còn đào tạo trực tiếp, gián tiếp,… đào tạo mới, đào tạo lại cho đội ngũ tham gia phát triển công nghiệp văn hóa.
Xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa cả nước

Xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa cả nước

PGS. TS Bùi Hoài Sơn cho rằng, mong muốn Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa cả nước là có cơ sở. Trong chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã đặt ra Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng trở thành 3 trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước.
Điểm ưu đãi, vượt trội giúp phát triển công nghiệp văn hóa

Điểm ưu đãi, vượt trội giúp phát triển công nghiệp văn hóa

Bà Phạm Thị Lan Anh - Trưởng phòng Quản lý Di sản, Sở VH&TT Hà Nội cho biết, những quy định mới và điểm ưu đãi, vượt trội dành cho phát triển văn hóa đã được nêu trong một số Điều của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), chính là sự tháo gỡ bước đầu cho vấn đề trọng tâm của TP Hà Nội trong phát triển công nghiệp văn hóa.
Kỳ họp thứ 7 Quốc hội sẽ xem xét, thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội sẽ xem xét, thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 19/5, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã chủ trì buổi họp báo thông tin về Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Chính sách vượt trội để khai thác nhiều nguồn lực

Chính sách vượt trội để khai thác nhiều nguồn lực

Ông Trương Minh Tiến - Chủ tịch Hiệp hội CLB UNESCO TP Hà Nội cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là cơ hội để có thêm các cơ chế, chính sách mới, vượt trội để Hà Nội từng bước khai thác được nhiều nguồn lực, đóng góp vào sự nghiệp phát triển đúng với tầm của Thủ đô.
Tháo gỡ rào cản pháp lý để văn hóa Thủ đô phát triển

Tháo gỡ rào cản pháp lý để văn hóa Thủ đô phát triển

PGS. TS Bùi Hoài Sơn cho biết, Hà Nội có đầy đủ các lợi thế, nhưng chúng ta đang bị các rào cản pháp lý khiến chưa "bung tỏa", phát triển được. Trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này có nhiều điểm mới, tiến bộ, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng khi Luật được ban hành sẽ có những cơ hội mới, điều kiện mới để phát triển bền vững Thủ đô trong thời gian sắp tới.
Thu hút người tài nhưng phải có cơ chế đánh giá hiệu quả công việc

Thu hút người tài nhưng phải có cơ chế đánh giá hiệu quả công việc

Tiến sĩ Đoàn Thị Tố Uyên, Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng, cần quy định rõ là vị trí tuyển dụng hay thu hút và làm việc, thậm chí là bổ nhiệm. Đồng thời, cần quy định rõ là thủ tục, trình tự, làm thế nào từ việc thu hút, tuyển dụng tới việc sử dụng, quản lý họ và giữ chân được họ.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): thu hút nhân tài từ kinh nghiệm quốc tế

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): thu hút nhân tài từ kinh nghiệm quốc tế

TS Tạ Quang Ngọc - Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, thực tế, nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng các chính sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút nhân tài vào làm việc tại các cơ quan, tổ chức và chính quyền Hà Nội có thể tham khảo một số quốc gia thành công trong sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao và thu hút nhân tài.
Tạo động lực đầu tàu trong cả nước về nghiên cứu khoa học

Tạo động lực đầu tàu trong cả nước về nghiên cứu khoa học

Luật gia Nguyễn Bá Hội – Chi hội trưởng Chi hội Luật gia Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý (VIM) cho biết, Luật Thủ đô (sửa đổi) phải cố gắng xây dựng được cơ chế, chính sách cho khoa học và công nghệ phát triển. Đồng thời, nên đề cập đến việc Thủ đô phải tạo động lực đầu tàu trong cả nước về nghiên cứu khoa học cơ bản.
Đề xuất xây dựng bảng lương riêng cho các nhân tài

Đề xuất xây dựng bảng lương riêng cho các nhân tài

Tiến sĩ Trần Thị Quyên, Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng, pháp luật về thu hút nhân tài cần xây dựng bảng lương riêng cho các nhân tài đã thu hút. Bảng lương này có thể được xây dựng cao hơn 8 lần so với bảng lương của những người cùng vị trí việc làm tương tự.
Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Tiến sĩ Lại Thị Phương Thảo, Trường Đại học Luật Hà Nội đề xuất để giải quyết các thách thức trong hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như: tăng cường đầu tư và nguồn lực cho giáo dục và đào tạo, tạo liên kết chặt chẽ giữa giáo dục và DN, cải thiện quản lý và chính sách, nâng cao ý thức và nhận thức của giáo viên, sinh viên và cộng đồng về tầm quan trọng của chất lượng giáo dục và đào tạo.
|< < 6 7 8 9 10 > >|

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động