
Luật Thủ đô (sửa đổi) mở ra cơ hội thúc đẩy phát triển đường sắt đô thị
Ông Lê Trung Hiếu, Phó Giám đốc Sở KH&ĐT Hà Nội - thành viên Tổ soạn thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho biết, Luật Thủ đô 2024 với nhiều điểm mới kỳ vọng mở ra "kỷ nguyên mới" cho Hà Nội, trong đó, có nhiều điểm mới trong phát triển hạ tầng giao thông, đặc biệt là đường sắt đô thị (ĐSĐT).

Đại biểu Quốc hội bày tỏ khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua
Một trong những điều mà các ĐBQH đánh giá rất cao, rất tích cực trong Luật Thủ đô (sửa đổi), đó là những quy định về văn hóa…

Hà Nội sẽ xứng tầm để phát triển đúng theo yêu cầu của Nghị quyết 15
Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai cho rằng, để đồng bộ và để Luật Thủ đô được thực thi một cách hữu hiệu nhất, đội ngũ cán bộ công chức với tư duy mới, tầm nhìn mới với yêu cầu đòi hỏi mới thì phải tự nâng cao năng lực trình độ. Cùng với đó là tinh thần vì Nhân dân phục vụ còn phải cao hơn nữa…

Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều điểm mới mở ra kỳ vọng để Hà Nội phát triển mạnh mẽ
Luật Thủ đô (sửa đổi) với bố cục gồm 7 Chương, 54 Điều, bảo đảm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời các chủ trương, chỉ đạo, kết luận của Trung ương, của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô; bám sát 9 nhóm chính sách đã được Quốc hội quyết định khi bổ sung dự án Luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh...

Người dân phấn khởi khi thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)
Sáng nay (28/6), với tỷ lệ đồng thuận rất cao (462/470 đại biểu có mặt tán thành, tỷ lệ 95,06% tổng số đại biểu), Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là tin vui với không chỉ người dân Thủ đô mà với cả nước, bởi Luật Thủ đô 2024 với nhiều điểm mới kỳ vọng mở ra "kỷ nguyên mới" cho Hà Nội. Dưới đây là ghi nhận của PV chuyên trang Pháp luật và Xã hội, Báo Kinh tế và Đô thị về ý kiến của người dân, chuyên gia, cán bộ... khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua.

Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025
Với 462 đại biểu biểu quyết tán thành (chiếm 95,06%), Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tạo cơ chế đặc thù để Hà Nội phát triển
Sáng nay (28/6), theo chương trình, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Trong đó, Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều nội dung quy định các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, khác với quy định pháp luật chung hiện hành; được xây dựng nhằm khắc phục những khó khăn, vướng mắc, bất cập phát sinh trong quá trình thực hiện để xây dựng, phát triển Thủ đô thật sự xứng tầm.

Sáng nay (28/6) Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)
Sáng nay (28/6), tiếp tục chương trình làm việc đợt 2, Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XV, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hà Nội chuẩn bị các nội dung hướng dẫn thi hành Luật Thủ đô (sửa đổi)
Chánh Văn phòng UBND thành phố Hà Nội cho biết, với dự kiến hơn 80 nội dung giao thành phố Hà Nội triển khai, thành phố đã chuẩn bị các nội dung từ nhiều tháng trước. Đến khi Luật được thông qua, thành phố sẽ triển khai ngay các nội dung thi hành luật.

Tạo hành lang pháp lý mới để xây dựng Thủ đô
Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua vào cuối Kỳ họp. Dự thảo Luật có 9 nhóm chính sách cơ bản, rất nhiều điểm mới quan trọng về tổ chức bộ máy chính quyền TP, về xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô, tài chính ngân sách và huy động nguồn lực, liên kết phát triển vùng...

Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát nhằm khuyến khích đổi mới sáng tạo
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng báo cáo rằng, cần có hành lang pháp lý phù hợp để cán bộ, công chức trực tiếp làm nhiệm vụ tham mưu, hướng dẫn, kiểm soát yên tâm, chủ động, sáng tạo trong việc đề xuất các cơ chế quản lý có tính chất đổi mới, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho các ý tưởng đổi mới, sáng tạo của tổ chức, cá nhân, DN được phát triển, hiện thực hóa, mang lại nhiều lợi ích, hiệu quả cho xã hội.

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ thúc đẩy sự phát triển của Hà Nội
Hiện, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được trình Quốc hội lần hai và đã nhận được nhiều kỳ vọng không chỉ trong hệ thống chính trị mà với Nhân dân Thủ đô và cả nước; mong muốn Luật sớm được ban hành, góp phần khơi thông các nguồn lực của Thủ đô, tạo sự lan tỏa, động lực dẫn dắt cho Vùng Thủ đô và cả nước.

Đề xuất chỉ được khai thác dự án đối ứng khi hoàn thành hợp đồng BT
Đại biểu Nguyễn Phi Thường – Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội góp ý về khoản 5 Điều 40, đề xuất trong mọi trường hợp dự án đối ứng chỉ được khai thác, sử dụng bao gồm cả kinh doanh khai thác khi dự án đầu tư theo hợp đồng BT đã hoàn thành và bàn giao cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Đề xuất phân cấp cho Hà Nội trong lĩnh vực môi trường
Đại biểu Phạm Văn Thịnh – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang cho biết, theo Luật Bảo vệ môi trường và các nghị định hướng dẫn hiện nay thì với dự án có chủ đích sử dụng đất trên 10 hecta đất lúa thì thẩm quyền đánh giá báo cáo tác động môi trường lại thuộc về Bộ Tài nguyên và Môi trường. Đại biểu Phạm Văn Thịnh cho rằng, trong lĩnh vực môi trường, cũng nên có thẩm quyền là phân cấp cho TP Hà Nội.

Hà Nội: Lấy ý kiến hoàn chỉnh dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)
Ngày 18/6, UBND TP Hà Nội tổ chức cuộc họp lấy ý kiến đối với Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trước khi trình Quốc hội thông qua.

Kết luận của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có văn bản số 3847/TB-TTKQH thông báo kết luận của Uỷ ban Thường Vụ Quốc hội về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại phiên họp thứ 34, tháng 6/2024. Theo đó, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cơ bản thống nhất với các nội dung dự kiến, giải trình tiếp thu, chỉnh lý như trong dự thảo…

Đề xuất giao Hà Nội phê duyệt dự án xây dựng tại bãi sông
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho biết, trên cơ sở tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội và ý kiến của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng cho phép xây dựng các tuyến đê mới phù hợp với quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều,....

Liên kết giáo dục giúp học sinh hội nhập ngay tại đất nước mình
Đại biểu Trần Thị Vân – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh cho biết, trên địa bàn Thủ đô, một số nơi bản thân học sinh, các bậc phụ huynh có nguyện vọng, có mong muốn và có điều kiện để đồng hành với các cơ sở giáo dục trong việc thực hiện liên kết với cơ sở giáo dục nước ngoài. Bởi lẽ, việc liên kết này vừa giúp cho các em học sinh hội nhập ngay tại đất nước mình, vừa giúp các thầy cô giáo có cơ hội tiếp cận với các phương pháp dạy học tiên tiến và các bậc phụ huynh giảm được chi phí thay vì cho con đi du học.

Tiếp thu, chỉnh lý về nội dung và kỹ thuật tại 36/54 điều
Ngày 11/6, tiếp tục Chương trình phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Tại phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí rất cao với báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đề xuất các công trình vi phạm ở Hà Nội bị cắt điện, nước
Các công trình nhà xây quá tầng, công trình không đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy, không có nghiệm thu phòng cháy chữa cháy cần phải cắt điện, nước để ngăn chặn việc đưa người dân vào ở, tránh các hậu quả đáng tiếc.