Chuỗi sự kiện đặc sắc tại Phố Sách Hà Nội
Chuỗi sự kiện “Ươm mầm tri thức – Kiến tạo tương lai” là hoạt động ý nghĩa hưởng ứng ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba, chào mừng kỷ niệm 7 năm ngày thành lập Phố Sách Hà Nội (1/5/2017 - 1/5/2024).
Rực rỡ sắc màu tết Lào Bunpimay của du học sinh Lào tại Hà Nội
Hàng trăm học sinh Lào theo học tại Trường Hữu nghị T78 cùng nhau chào đón Tết Bunpimay, hay còn gọi là Tết Hốt nậm (té nước).
Hà Nội hòa trong niềm vui lớn
Những ngày nghỉ lễ đang tới rất gần, dù đã quen thuộc nhưng tôi vẫn luôn háo hức, mong chờ được thấy Hà Nội khoác lên mình một màu áo mới, rực rỡ cờ hoa trong niềm vui, niềm phấn khởi, hân hoan khi mang trong mình nguyên vẹn thanh âm hào hùng của những ngày tháng năm ấy.
Ảnh: Toàn cảnh lễ hội chùa Tây Phương 2024
Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương năm 2024 được tổ chức trong 10 ngày tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương.
Văn khấn Tết Hàn thực 2024 theo truyền thống Việt Nam
Vào ngày Tết Hàn thực (mùng 3/3 âm lịch), các gia đình Việt sẽ biện mâm lễ bày tỏ lòng biết ơn, sự thành kính đối với tổ tiên và các vị thần linh. Dưới đây là bài văn khấn Tết Hàn thực theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa thông tin.
Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng Tết Hàn thực 2024
Tết Hàn thực (mùng 3/3 âm lịch) là một trong những dịp quan trọng trong văn hóa người Việt. Vào ngày này, các gia đình sẽ biện mâm lễ bày tỏ lòng biết ơn, sự thành kính đối với tổ tiên và các vị thần linh. Ngoài bánh trôi, bánh chay, mâm cỗ cúng Tết Hàn thực cần chuẩn bị những gì cho chu đáo, đầy đủ?
Bình dị nghề tò he xuống phố
Vào mỗi dịp cuối tuần, du khách thong thả dạo bước trên các tuyến phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm sẽ khó quên hình ảnh những chiếc sạp nhỏ bày biện đủ hình thù các con vật nhiều màu sắc.
Vì sao phải thắp hương bánh trôi, bánh chay vào Tết Hàn thực?
Theo quan niệm dân gian, ngày 3/3 âm lịch gọi là Tết Hàn thực. Vào ngày này, các gia đình Việt thường làm bánh trôi, bánh chay để dâng cúng tổ tiên. Đây là dịp để con cháu hướng về cội nguồn thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”.
Văn khấn mùng 1 tháng 3 âm lịch năm Giáp Thìn 2024
Theo phong tục lâu đời, vào mùng 1 âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt thường sắm sửa hương hoa, lễ vật làm lễ cúng thần linh và gia tiên để cầu may mắn, sức khỏe và bình an. Dưới đây là bài văn khấn mùng 1 tháng 3 âm lịch năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam.
Tết Hàn thực 2024 vào ngày nào?
Tết Hàn thực hay còn gọi là Tết bánh trôi - bánh chay, diễn ra vào ngày mùng 3/ 3 Âm lịch hằng năm. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng đối với người Việt Nam.
Văn khấn Tết Thanh minh 2024 tại nhà và ngoài mộ
Đối với người Việt Nam, ngày Tết Thanh minh là ngày để con cháu tưởng nhớ hướng về tổ tiên nguồn cội mình. Con cháu sẽ chuẩn bị lễ vật và thắp hương trước mộ của người đã khuất, sau đó sẽ tiến hành dọn dẹp mộ phần mong tổ tiên phù hộ cho con cháu khỏe mạnh bình an. Dưới đây là bài văn khấn Tết Thanh minh tại nhà và ngoài mộ chuẩn nhất giúp các gia đình an tâm khi thực hiện lễ cúng.
Những việc không nên làm trong ngày Tết Thanh minh 2024
Tết Thanh minh là dịp con cháu nhớ đến ông bà tổ tiên, đây là một truyền thống gắn liền với dân tộc Việt từ bao đời nay. Tuy nhiên, có một số điều kiêng kỵ trong ngày này mà nhiều người không để ý, cùng tìm hiểu những điều điều kiêng kỵ trong ngày Tết Thanh minh.
Lễ cúng Tết Thanh minh 2024 cần chuẩn bị những gì?
Lễ cúng Tết Thanh minh là một phần không thể thiếu trong văn hóa dân gian của người Việt. Để chuẩn bị cho ngày này một cách trọn vẹn và ý nghĩa, hãy cùng tìm hiểu về những điều cần thiết khi thực hiện lễ cúng.
Tết Thanh minh 2024 vào ngày nào?
Tết Thanh minh là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt Nam để tưởng nhớ và bày tỏ lòng thành kính đối với tổ tiên. đem theo không khí của sự tôn kính và tri ân đối với tổ tiên. Năm 2024, Tiết Thanh minh bắt đầu từ ngày 4/4 đến hết ngày 19/4 Dương lịch.
Tái hiện nghi lễ truyền thống độc đáo tại “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam”
Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam” năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 18 đến 21/4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc, hấp dẫn.
Chuỗi hoạt động đặc sắc kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10
Đa dạng các hoạt động tuyên truyền văn hóa, nghệ thuật, hội thảo khoa học, thực hiện đợt phong trào thi đua cao điểm...Đặc biệt, năm nay Hà Nội sẽ tổ chức Festival sinh vật cảnh đầu tiên nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10.
Vĩnh Phúc: Khai mạc lễ hội Tây Thiên thu hút hàng vạn du khách tham dự
Sáng 24/3 Lễ hội Tây Thiên xuân Giáp Thìn 2024 đã chính thức khai mạc, thu hút hàng vạn người tham dự. Đây là một trong những lễ hội lớn của tỉnh Vĩnh Phúc.
Giếng làng độc nhất giữa lòng Hà Nội
Để giáo dục lớp trẻ về những giá trị truyền thống, UBND Quận Ba Đình (Hà Nội) đã cải tạo một giếng làng cổ xưa thành sân chơi cộng đồng cho người dân ở tổ dân phố 3C phường Liễu Giai (ngõ 67 Văn Cao).
Văn khấn ngày rằm tháng 2 năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam
Theo phong tục lâu đời, vào ngày rằm âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt thường sắm sửa hương hoa, lễ vật làm lễ cúng thần linh và gia tiên để cầu may mắn, sức khỏe và bình an. Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cỗ cúng thì bài văn khấn ngày rằm 15 âm lịch cũng được xem là nội dung không thể thiếu khi làm lễ. Dưới đây là bài văn khấn ngày rằm đầy đủ để các bạn tham khảo và thực hiện khi khấn lễ.
Người tái hiện những ký ức hào hùng về một “thời hoa lửa” trên sân khấu tròn
Tiên phong trong việc khắc họa chân dung người chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam bằng loại hình xiếc, lần đầu tiên xiếc kết hợp với nhạc Rock, với nghệ thuật cải lương đã tạo làn gió mới trên sân khấu tròn. Những sáng tạo, đổi mới có phần táo bạo của NSND Tống Toàn Thắng thực sự là công thức hút khán giả.
Giữ “nếp làng” trong lòng phố
Trái ngược với dáng vóc hiện đại của những ngôi nhà cao tầng, trong không gian Hà Nội vẫn lưu giữ nếp làng qua các mùa lễ hội như một nốt trầm giữa bản nhạc đời sống phố thị.
Còn đó nét riêng, rất Hà Nội
Hình ảnh những người dân Hà Nội từ già tới trẻ vừa tản bộ tập thể dục xong, vừa thong thả, dừng chân bên trạm tin trước cửa một tòa soạn hay trước cửa công an xã, phường, đôi mắt chăm chú dõi theo những tin bài nóng hổi, chốc chốc quay sang nhau, bàn luận chuyện chính sự đã từng là kỷ niệm, là thói quen của cả một thế hệ…
Lý do giải thưởng Sân khấu năm 2023 thiếu vắng giải A?
Mới đây, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải thưởng Sân khấu năm 2023. Điều đáng nói là thiếu vắng giải A tại hai hạng mục quan trọng là vở diễn và kịch bản văn học.
Xem lễ hội kén rể nghìn năm tuổi ở ngoại thành Hà Nội
Chiều 11/3 (tức mùng 2 tháng 2 Âm lịch), người dân làng Đường Yên (xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội) tổ chức lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo như câu ếch, bắt lươn, kéo cày... nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.
Văn khấn mùng 1 tháng 2 năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam
Theo phong tục lâu đời, vào mùng 1 âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt thường sắm sửa hương hoa, lễ vật làm lễ cúng thần linh và gia tiên để cầu may mắn, sức khỏe và bình an... Dưới đây là bài văn khấn mùng 1 tháng 2 năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam.
Bảo tồn giếng làng thời đô thị hóa
Trong không gian đô thị của Hà Nội náo nhiệt, hiện đại, ngày nay vẫn còn tồn tại những chiếc giếng từ cổ xưa, chứng kiến bao thăng trầm lịch sử.
Nên tặng hoa gì vào ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3?
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 để bạn thể hiện tình cảm và lòng biết ơn đối với những người phụ nữ quan trọng của đời mình bằng những bó hoa tươi thắm. Tuy nhiên, không phải loại hoa nào cũng phù hợp để tặng trong dịp này. Mỗi loại hoa mang theo một ý nghĩa và thông điệp riêng, và việc lựa chọn đúng loại hoa phù hợp với từng đối tượng sẽ là điều quan trọng để bạn truyền đạt được thông điệp của mình một cách tinh tế và ý nghĩa nhất.
Hà Nội: ứng dụng chuyển đổi số mang lại nhiều tiện ích cho các hoạt động lễ hội
Năm 2024, các quận, huyện, thị xã của TP Hà Nội đã thực hiện số hóa, lắp đặt bảng có mã QR Code tuyên truyền giới thiệu về di tích, lễ hội, các nhân vật được thờ phụng, được thực hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
Quận Tây Hồ: phát triển công nghiệp văn hóa theo hướng bền vững
Theo ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Bí thư Thường trực Quận ủy Tây Hồ, phát huy những thế mạnh mà thiên nhiên, lịch sử đã ưu đãi cho Tây Hồ, trong thời gian tới, quận Tây Hồ sẽ tập trung đầu tư phát triển một số lĩnh vực công nghiệp văn hóa...