Gìn giữ, lan toả văn hoá sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính Hà Nội: Bài 2: Nghề thuốc độc đáo của người Dao
Người Dao ở Ba Vì làm thuốc chữa bệnh với mục đích trước hết để tự chữa bệnh cho người trong dân tộc mình, sau đó là chữa cho mọi người. Từ xa xưa, người Dao Ba Vì đã có phong tục rất đẹp là cứu người không lấy tiền, ai khỏi bệnh thì đến nhà tạ ơn tổ tiên…
Nghẹn lòng khi “Ca nương nhỏ tuổi nhất Việt Nam” ra đi mãi mãi ở tuổi 15
6 tuổi được ghi danh kỷ lục Guiness “Ca nương trẻ tuổi nhất Việt Nam”, trở thành thần tượng của hàng triệu khán giả trong gameshow truyền hình “Người hùng tí hon”, “Biệt tài tí hon”, “Gương mặt thân quen nhí”, "Giọng hát Việt nhí"… Thế nhưng, sự ra đi mãi mãi của “tài năng nhí” Đặng Tú Thanh khi mới 15 tuổi là niềm tiếc thương cho gia đình và công chúng yêu nhạc.
Gìn giữ, lan toả văn hoá sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính Hà Nội: Bài 1 - Nét đẹp truyền thống của người Dao ở Ba Vì
Sau khi sát nhập vào Hà Nội, người dân tộc Dao ở huyện Ba Vì, tiếp tục gìn giữ phong tục tập quán của cha ông để lại, đồng thời kế thừa và phát huy nét văn hóa phù hợp với thời cuộc.
Văn khấn ngày Rằm tháng 5 năm Quý Mão theo truyền thống Việt Nam
Vào ngày Rằm âm lịch, các gia đình Việt Nam thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an và may mắn... Dưới đây là bài văn khấn ngày Rằm tháng 5 năm Quý Mão theo truyền thống Việt Nam đầy đủ để các bạn tham khảo và thực hiện khi khấn lễ.
Duy trì phát triển bền vững làng nghề truyền thống
Làng nghề xôi Phú Thượng (quận Tây Hồ) được hình thành và phát triển qua hàng thế kỷ. Nhờ dòng nước mát và phù sa cổ màu mỡ của dòng Nhị Hà mà Phú Thượng xưa có cánh đồng lúa trù phú, phì nhiêu. Mỗi khi vào mùa, hương lúa thơm ngát triền đê sông Hồng…
Ứng dụng nền tảng công nghệ số trong bảo tồn, phát huy giá trị âm nhạc truyền thống
Lần đầu tiên, cuộc thi “Tìm kiếm tài năng trình diễn Dân ca và Bolero Việt Nam 2023” được tổ chức thông qua hình thức trực tuyến, nhằm tôn vinh và phát triển 12 dòng nhạc truyền thống của Việt Nam trên không gian số.
Những lời chúc Ngày Gia đình Việt Nam ý nghĩa và tình cảm nhất
Nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, hãy gửi những lời chúc ấm ấm, tình cảm và ý nghĩa nhất đến những người thân yêu trong gia đình...
Nguồn gốc và ý nghĩa Ngày Gia đình Việt Nam 28/6
Vì sao 28/6 được chọn làm Ngày Gia đình Việt Nam, và ngày này được kỷ niệm từ năm nào? Cùng tìm hiểu xem nguồn gốc và ý nghĩa Ngày Gia đình Việt Nam trong bài viết dưới đây nhé...
Văn khấn tết Đoan Ngọ 2023 theo truyền thống Việt Nam
Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ truyền thống được dân ta giữ gìn. Mặc dù không phải ngày lễ lớn như Tết Nguyên Đán nhưng vào ngày 5/5 âm lịch, nhiều gia đình dâng lên ban thờ mâm cúng để tỏ lòng thảo kính. Dưới đây là bài văn khấn tết Đoan Ngọ 2023 theo truyền thống Việt Nam bạn đọc có thể tham khảo.
Những lời chúc Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6 hay và ý nghĩa
Dưới đây là những lời chúc hay và ý nghĩa nhất dành cho những "người cầm bút" nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023)...
Những điều không nên làm vào Tết Đoan Ngọ
Theo dân gian, trong ngày Tết Đoan Ngọ, chúng ta nên tránh những việc làm dưới đây để không bị xui xẻo...
Tái hiện các nghi lễ của hoàng cung trong ngày Tết Đoan Ngọ thời Lê
Nhân dịp Tết Đoan Ngọ năm 2023, từ ngày 21/6, chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” với nhiều phong tục độc đáo, nghi lễ của cung đình sẽ được tái hiện tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Những việc nên làm trong ngày Tết Đoan Ngọ để may mắn cả năm
Tết Đoan Ngọ được xem là ngày lành trong trong năm nên sẽ vô cùng thích hợp để phóng sinh. Đây là việc thiện và sẽ mang lại phước lành, may mắn cho người thực hiện.
Cách chuẩn bị mâm cúng Tết Đoan Ngọ 2023
Tết Đoan Ngọ là một ngày lễ tết truyền thống lâu đời ở nước ta. Đây là thời điểm mà người dân tiến hành nghi thức giết sâu bọ, làm lễ tạ ơn tổ tiên, trời đất, vạn vật và ăn mừng mùa vụ thành công. Vậy mâm cúng Tết Đoan Ngọ cần chuẩn bị những gì?
Hàng nghìn người cùng trình diễn yoga tại Hà Nội
Sáng 18/6, Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và UBND TP Hà Nội tổ chức sự kiện Ngày Quốc tế Yoga tại Tượng đài Cảm tử quân gần Đền Bà Kiệu, hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là sự kiện trước thềm Ngày Quốc tế Yoga lần thứ 9 năm 2023, khẩu hiệu của năm nay là “Yoga vì gia đình chung thế giới”.
Vì sao Tết Đoan Ngọ gọi là ngày diệt sâu bọ?
Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm lịch) hay còn gọi là ngày diệt sâu bọ từ lâu đã trở thành ngày Tết truyền thống của người Việt Nam. Vậy Tết Đoan Ngọ là gì? Tết Đoan Ngọ có ý nghĩa như thế nào và Tết Đoan Ngọ năm nay rơi vào ngày nào?...
Văn khấn mùng 1 tháng 5 âm lịch năm Quý Mão theo truyền thống Việt Nam
Theo phong tục lâu đời, cứ vào mùng 1 hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn...
Kịch tính vòng chung kết lễ hội đua ngựa truyền thống Bắc Hà lần thứ 16
Vừa qua, sáng ngày 6/10, tại sân vận động trung tâm thị trấn du lịch Cao nguyên trắng Bắc Hà (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) đã diễn ra hội thi vòng trung kết Giải đua ngựa truyền thống mở rộng lần thứ XVI - một trong các hoạt động văn hóa, thể thao tiêu biểu nằm trong chuỗi các hoạt động của Festival Cao Nguyên Trắng Bắc Hà mùa hè năm 2023.
Hồi sinh bản sắc lễ hội trên đường phố Hà Nội
Là địa phương có số lượng lễ hội nhiều nhất với 1.206 lễ hội trên cả nước, những năm qua, hoạt động lễ hội trên địa bàn TP Hà Nội được khôi phục và phát triển đúng hướng...
Hà Nội: Chú trọng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống
Ông Lăng Văn Hà, Chủ tịch UBND xã Ba Vì (huyện Ba Vì, Hà Nội) cho biết, thực hiện Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", xã Ba Vì đặc biệt quan tâm đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
Bài cúng, văn khấn ngày Lễ Phật đản 2023 tại chùa và tại nhà
Đại lễ Phật đản (kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh) đã được Liên hợp quốc tổ chức hàng năm, là lễ hội tôn vinh những giá trị nhân văn sâu sắc của Phật giáo vì hòa bình cho nhân loại.
Huyện Thanh Trì giành giải Nhất Liên hoan Nghệ thuật múa không chuyên - Hà Nội
Ban tổ chức Liên hoan Nghệ thuật múa không chuyên - Hà Nội năm 2023 đã thống nhất trao 26 giải, trong đó có 1 giải Nhất cho đội múa không chuyên huyện Thanh Trì, cùng 10 giải Nhì, 12 giải Ba và 3 giải Khuyến khích cho các đơn vị.
Văn khấn ngày Rằm tháng 4 năm Quý Mão theo truyền thống Việt Nam
Vào ngày Rằm âm lịch, các gia đình Việt Nam thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an và may mắn... Dưới đây là bài văn khấn ngày Rằm đầy đủ để các bạn tham khảo và thực hiện khi khấn lễ.
Thư viện trên đá đầu tiên của các em nhỏ vùng cao
Một thư viện khang trang với hàng trăm đầu sách và trang trí đậm nét văn hoá đọc được dành tặng cho các em nhỏ vùng cao Sà Phìn (Đồng Văn, Hà Giang).
“Địa chỉ đỏ” kết nối giá trị truyền thống xưa và nay
Nép mình ở khu phố “đắt nhất” trong 36 phố phường ở Hà Nội, đình Kim Ngân địa chỉ 42-44 Hàng Bạc (phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là nơi thường xuyên tổ chức các sự kiện văn hóa, kết nối giá trị truyền thống trong dòng chảy hiện đại.
Văn khấn gia tiên và thần linh mùng 1 tháng 4 âm lịch theo truyền thống Việt Nam
Ngày 19/5 cũng là ngày mùng 1 tháng 4 âm lịch năm Quý Mão 2023. Cứ vào mùng 1 hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng gia tiên, thần linh để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn...
Người giữ “lửa” ca trù Thượng Mỗ
Với các thành viên của CLB ca trù Thượng Mỗ (Hà Nội), ngày 11/3/2023 là ngày rất đáng nhớ khi nghệ nhân Nguyễn Thị Tam được chính quyền địa phương tổ chức lễ vinh danh sau khi bà được Nhà nước công nhận danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân loại hình nghệ thuật tr
Việt Nam có thêm 3 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định công bố 3 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Vĩnh Phúc: Xây dựng không gian đọc sách mở và thân thiện cho học sinh
Đề án xây dựng không gian đọc sách mở và thân thiện trong các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đã được UBND tỉnh phê duyệt. Theo đó, đến thời điểm năm 2024, dự kiến 100% trường công lập trên toàn tỉnh Vĩnh Phúc (từ tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) được đầu tư xây dựng không gian đọc sách mở, thân thiện với tổng kinh phí thực hiện dự kiến trên 271 tỷ đồng.