Thứ sáu 24/01/2025 08:46
Vinh quang trên vai những người anh hùng

Vinh quang trên vai những người anh hùng

Đó là tên của vở nhạc kịch trở thành điểm nhấn của chương trình nghệ thuật đặc biệt “Lời Người - Ánh dương dẫn lối” diễn ra ngày 6/3, tại Hà Nội trong Lễ kỷ niệm 75 năm CAND học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy, 75 năm Ngày truyền thống xây dựng lực lượng CAND (11/3/1948 - 11/3/2023) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
"Ngày đẹp nhất" của những phụ nữ đặc biệt

"Ngày đẹp nhất" của những phụ nữ đặc biệt

Làm đẹp, mặc áo dài chỉ là một nhu cầu bình thường của những người phụ nữ. Tuy nhiên, những nhu cầu vốn rất đỗi bình thường lại trở thành xa xỉ với những người phụ nữ đang phải điều trị đặc biệt về tâm thần. Ngày 8/3 năm nay, những người phụ nữ tại trung tâm chăm sóc và phục hồi chức năng người tâm thần số 2, Ba Vì, Hà Nội có một "Ngày Đẹp Nhất".
Trang phục truyền thống: Nhịp cầu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản

Trang phục truyền thống: Nhịp cầu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản

Không chỉ đơn thuần là những trang phục truyền thống của hai đất nước, những bộ kimono Nhật Bản sẽ có dịp được kết hợp với tà áo dài Việt Nam trong chương trình giao lưu văn hóa đặc sắc mang tên Kimono - Aodai Fashion Show...
Sự nghiệp đỉnh cao của "ông hoàng cải lương" Vũ Linh: Chán nản vì tưởng không có khán giả, hóa ra 12.000 người đang đợi nghe hát

Sự nghiệp đỉnh cao của "ông hoàng cải lương" Vũ Linh: Chán nản vì tưởng không có khán giả, hóa ra 12.000 người đang đợi nghe hát

Ngày 6/3, NSƯT Vũ Linh - “ông hoàng sân khấu cải lương” Việt Nam qua đời ở tuổi 65 tại nhà riêng, sau quãng thời gian mắc bệnh ung thư.
Văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng 2 năm Quý Mão theo truyền thống Việt Nam

Văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng 2 năm Quý Mão theo truyền thống Việt Nam

Theo phong tục lâu đời, vào ngày Rằm âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn...
17 tác giả được trao giải thưởng sáng tác thơ về Chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không

17 tác giả được trao giải thưởng sáng tác thơ về Chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không

Hội Cựu thanh niên xung phong TP Hà Nội đã tổ chức gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 113 năm Ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2023), 1.983 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng; tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tác thơ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội - Điện Bi
Họa sĩ Trần Nam Long: Phố xưa, hè cũ và những vòm cây

Họa sĩ Trần Nam Long: Phố xưa, hè cũ và những vòm cây

Triển lãm Phố xưa hè cũ khai mạc chiều 2/3 tới đây tại 29 Hàng Bài thuộc về một gương mặt hoàn toàn mới mẻ của làng hội họa: Trần Nam Long.
Kobayashi Eiko - Người kể câu chuyện thời đại qua trang phục kimono

Kobayashi Eiko - Người kể câu chuyện thời đại qua trang phục kimono

Nằm trong khuôn khổ chuỗi chương trình kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản và Việt Nam, nhà tạo mẫu tới từ Xứ sở Mặt trời mọc Kobayashi Eiko sẽ đem đến Hà Nội những thiết kế thời trang độc đáo, với những nét truyền thống đặc trưng của tra
Độc đáo lễ hội kén rể tại Hà Nội

Độc đáo lễ hội kén rể tại Hà Nội

Lễ hội kén rể (thôn Đường Yên, xã Xuân Nộn, Đông Anh) được tổ chức ngày 2/2 (âm lịch) với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.
Nhiều hoạt động kỷ niệm 80 năm "Đề cương về văn hóa Việt Nam"

Nhiều hoạt động kỷ niệm 80 năm "Đề cương về văn hóa Việt Nam"

Hướng tới kỷ niệm 80 năm “Đề cương về văn hóa Việt Nam” (1943-2023), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội triển khai nhiều hoạt động văn hóa nhằm tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa lịch sử, giá trị lý luận, thực tiễn, sức sống lâu bền và quá trình kế thừa, vận dụng, phát triển những nội dung cốt lõi của Đề cương về văn hóa Việt Nam trong đời sống hiện nay.
Vĩnh biệt nghệ sĩ Thiên Kim - người bà, người mẹ của màn ảnh Việt

Vĩnh biệt nghệ sĩ Thiên Kim - người bà, người mẹ của màn ảnh Việt

Nghệ sĩ Thiên Kim qua đời lúc 0h30 sáng 20/2 tại Viện dưỡng lão nghệ sĩ (quận 8, TPHCM). Gia đình bà đang bàn bạc cùng Ban quản lý Viện dưỡng lão về chương trình tang lễ.
Những điều không nên làm vào ngày mùng 1 âm lịch

Những điều không nên làm vào ngày mùng 1 âm lịch

Theo quan điểm dân gian, ngày mùng 1 đầu tháng sẽ là ngày quyết định may rủi của tháng đó. Nếu bạn muốn trong tháng tới mình luôn may mắn, công việc hanh thông thuận lợi, tiền vào như nước thì nên tránh xa những việc dưới đây.
Văn khấn gia tiên mùng 1, ngày rằm hàng tháng theo truyền thống Việt Nam

Văn khấn gia tiên mùng 1, ngày rằm hàng tháng theo truyền thống Việt Nam

Theo phong tục lâu đời, cứ vào mùng 1 và ngày rằm âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn...
Nhớ mãi tiếng đàn guitar của NSƯT Văn Vượng

Nhớ mãi tiếng đàn guitar của NSƯT Văn Vượng

Dù đã ra đi nhưng hình ảnh nghệ sĩ Văn Vượng giản dị, kiên cường, vượt qua nghịch cảnh để sống và cống hiến cho nền âm nhạc nước nhà sẽ sống mãi trong lòng khán giả.
Bảo tồn, phát huy giá trị về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự

Bảo tồn, phát huy giá trị về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự

Trong 27 hiện vật vừa được ghi vào Danh mục Bảo vật quốc gia đợt 11-năm 2022, Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ (hiện đang được bảo tồn và phát huy giá trị tại Bảo tàng Hà Nội) là hiện vật gốc và độc bản, chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn
“Thăng Long tứ trấn” – điều ít biết về 4 ngôi đền thiêng trấn giữ đất Hà thành

“Thăng Long tứ trấn” – điều ít biết về 4 ngôi đền thiêng trấn giữ đất Hà thành

Kinh thành Thăng Long ngàn năm văn hiến lưu giữ hàng nghìn di tích với bề dày lịch sử, kiến trúc độc đáo gắn với huyền tích kỳ ảo. Đặc biệt, tại mảnh đất Hà thành có 4 ngôi đền thiêng, được mệnh danh là “Thăng Long tứ trấn”, trấn giữ bốn hướng Đông - Tây - Nam - Bắc. Tương truyền, 4 ngôi đền này đã bảo vệ, che chở cho kinh thành Thăng Long được bình an, thịnh vượng.
Công bố thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Công bố thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công bố thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hà Nội: Độc đáo lễ rước kiệu Thánh Đền Và

Hà Nội: Độc đáo lễ rước kiệu Thánh Đền Và

Lễ hội Đền Và đến nay vẫn giữ gìn và phát huy được với các tập tục cổ, những quan hệ cộng đồng làng xã thấu tình đẹp nghĩa, tôn vinh những giá trị văn hóa tốt đẹp của người xưa để lại cho thế hệ con cháu ngày hôm nay.
Văn khấn rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Văn khấn rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Người Việt rất coi trọng việc cúng lễ trong ngày rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) bởi đây là ngày rằm đầu tiên của năm mới. Ngoài mâm cỗ cúng, gia chủ cần biết được bài văn khấn cúng Rằm tháng Giêng để cầu lộc tài cho cả năm sung túc.
Nghi thức cúng rằm tháng Giêng chuẩn theo phong tục truyền thống

Nghi thức cúng rằm tháng Giêng chuẩn theo phong tục truyền thống

Theo phong tục truyền thống, rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng Nguyên. Từ xa xưa, trong dân gian đã truyền tụng những câu như: “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng” hoặc “Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng”. Điều này cho thấy, rằm tháng Giêng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh của dân tộc.
Ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc"

Ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc"

Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong các ngày 11 và 12/2 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc”, hội tụ nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc; tôn vinh, lan tỏa tinh thần đại đoàn kết các dân tộc; mừng Đảng, mừng Xuân mới 2023.
Tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý Nhà nước về lễ hội năm 2023

Tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý Nhà nước về lễ hội năm 2023

Cục Văn hóa cơ sở vừa ban hành công văn số 46/VHCS-NSVH gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý Nhà nước về
Lễ hội Đền Và - Nét đẹp văn hóa tâm linh xứ Đoài

Lễ hội Đền Và - Nét đẹp văn hóa tâm linh xứ Đoài

“Dù ai đi lễ trăm miền, không bằng cầu lễ tháng Giêng Đền Và…”
Khai hội “mở cổng trời” trên đỉnh Ngàn Nưa

Khai hội “mở cổng trời” trên đỉnh Ngàn Nưa

Khu di tích lịch sử Đền Nưa – Am Tiên (thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) gần như quá tải khi đón hàng nghìn du khách thập phương về đây tham quan, cầu may trong ngày “mở cổng trời”.
Phường múa rối nước Đào Thục - nơi lưu giữ hồn dân tộc

Phường múa rối nước Đào Thục - nơi lưu giữ hồn dân tộc

Nếu ai từng đặt chân đến phường múa rối nước Đào Thục (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) thì chắc hẳn đã được đắm chìm trong những câu chuyện cổ tích, dân gian,… ấn tượng, được kể bởi những nghệ nhân múa rối yêu làng, say nghề. Với người dân nơi đây, múa rối nước chính là báu vật, là linh hồn của làng nên họ không ngừng nỗ lực gìn giữ, phát triển, lan tỏa nét văn hóa độc đáo đến cộng đồng.
Văn khấn ngày vía Thần Tài năm Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Văn khấn ngày vía Thần Tài năm Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Vào ngày 10 tháng Giêng hàng năm, ngày vía Thần Tài, các gia đình, cửa hàng, công ty sắm sửa cúng Thần Tài để tỏ lòng biết ơn Thần Tài đã mang may mắn, tài lộc...
Những điều đặc biệt lưu ý trong ngày vía Thần Tài năm 2023

Những điều đặc biệt lưu ý trong ngày vía Thần Tài năm 2023

Theo phong tục truyền thống, ngày vía Thần Tài là ngày gia chủ cúng tạ ơn ông Thần Tài đã mang nhiều may mắn, tài lộc cho toàn gia trong một năm vừa qua và cầu mong tiếp nối tài lộc cho năm mới. Ngày vía Thần Tài theo quan niệm dân gian là ngày 10 tháng G
Hà Nội: Tưng bừng khai mạc lễ hội Gióng 2023

Hà Nội: Tưng bừng khai mạc lễ hội Gióng 2023

Sáng 27/1 (mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), lễ hội Gióng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn) đã được khai mạc. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của TP Hà Nội dịp đầu Xuân năm mới.
Đề xuất UNESCO công nhận sự giác ngộ của Đức Phật là một di sản văn hóa phi vật thể vô cùng quý giá

Đề xuất UNESCO công nhận sự giác ngộ của Đức Phật là một di sản văn hóa phi vật thể vô cùng quý giá

Thời gian gần đây, người dân, Phật tử, các nhà nghiên cứu rất quan tâm tới sáng kiến của Thượng tọa, Tiến sĩ luật học Thích Chân Quang về việc đề xuất UNESCO công nhận sự giác ngộ của Đức Phật là một di sản văn hóa phi vật thể vô cùng quý giá của nhân loại. Nhân ngày đầu năm Quý Mão, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn Thượng tọa, tiến sĩ Thích Chân Quang xung quanh sáng kiến này.
|< < 16 17 18 19 20 >

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động