Thứ năm 23/01/2025 11:16
CPI Việt Nam tăng 3,63% năm 2024, lạm phát được kiểm soát hiệu quả

CPI Việt Nam tăng 3,63% năm 2024, lạm phát được kiểm soát hiệu quả

CPI bình quân quý IV/2024 tăng 2,87% so với quý IV/2023. Tính chung cả năm 2024, CPI tăng 3,63% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Dự báo CPI bình quân cả năm sẽ không vượt quá 4%

Dự báo CPI bình quân cả năm sẽ không vượt quá 4%

Trên cơ sở tổng hợp, phân tích các yếu tố liên quan, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Bộ Công Thương) dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2024 có thể tăng khoảng 0,1 – 0,15% so với tháng 10 và CPI bình quân cả năm sẽ không vượt quá 4%.
Đảm bảo CPI bình quân theo mục tiêu Quốc hội đề ra

Đảm bảo CPI bình quân theo mục tiêu Quốc hội đề ra

Theo các chuyên gia kinh tế, từ nay tới cuối năm còn nhiều biến số khó lường tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) như tăng lương, điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình thị trường… Do đó, cần thận trọng trong điều hành, đảm bảo CPI bình quân theo mục tiêu Quốc hội đề ra.
Tháng 2/2024, 10/11 nhóm hàng CPI tăng so với tháng trước

Tháng 2/2024, 10/11 nhóm hàng CPI tăng so với tháng trước

Cục Thống kê TP Hà Nội cho biết, trong tháng 2/2024, 10/11 nhóm hàng CPI tăng so với tháng trước. Nhóm giao thông tăng 2,59% (tác động làm tăng CPI chung 0,25%) chủ yếu do giá xăng điều chỉnh tăng vào ngày 1 và ngày 15/2/2024 khiến giá xăng bình quân trong tháng tăng 5,67% so với bình quân tháng trước, giá dầu diezen tăng 5,51%.
Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6 tăng 0,11% so với tháng 5

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6 tăng 0,11% so với tháng 5

Theo số liệu báo cáo của Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 tăng 0,11% so với tháng trước, tăng 0,07% so với tháng 12/2022 và giảm 0,23% so với cùng kỳ năm trước...
Hà Nội: Tháng 5, có 3/11 nhóm hàng có CPI giảm so với tháng trước

Hà Nội: Tháng 5, có 3/11 nhóm hàng có CPI giảm so với tháng trước

Cục Thống kê Hà Nội cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,16% so với tháng trước, giảm 0,04% so với tháng 12/2022 và tăng 0,36% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 5 tháng đầu năm nay tăng 1,52% so với bình quân cùng kỳ năm trước...
Bình quân quý I/2023, CPI ước tăng khoảng 4,2  - 4,3% so với cùng kỳ năm 2022

Bình quân quý I/2023, CPI ước tăng khoảng 4,2 - 4,3% so với cùng kỳ năm 2022

Trong quý I/2023, thị trường hàng hóa tương đối ổn định. Nhu cầu tiêu dùng đối với các mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng may mặc, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình giảm nhiều trong tháng 2 và tháng 3, do người dân chủ yếu tập trung mua sắm các mặt hàng này trong giai đoạn trước Tết.
Hà Nội: CPI bình quân 7 tháng năm 2022 tăng 3,38% so với cùng kỳ năm trước

Hà Nội: CPI bình quân 7 tháng năm 2022 tăng 3,38% so với cùng kỳ năm trước

Vừa qua, Cục Thống kê Hà Nội cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 trên địa bàn thành phố tăng 0,61% so với tháng trước, tăng 3,78% so với tháng 12/2021 và tăng 4,19% so với cùng kỳ năm 2021.
Trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nghị quyết giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu

Trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nghị quyết giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 3/7/2022 của Chính phủ thông qua Dự án Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Chỉ số giá tiêu dùng 5 tháng đầu năm tăng 2,25%

Chỉ số giá tiêu dùng 5 tháng đầu năm tăng 2,25%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 5 tháng đầu năm 2022 tiếp tục tăng cho thấy kinh tế - xã hội của Việt Nam đang phục hồi mạnh mẽ trở lại.
Lạm phát cơ bản 2 tháng tăng 0,67% so với cùng kỳ năm 2021

Lạm phát cơ bản 2 tháng tăng 0,67% so với cùng kỳ năm 2021

Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 28-2, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2-2022 tăng 1% so với tháng trước; tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước và tăng 1,2% so với tháng 12-2021.
Dự báo CPI sẽ tăng từ 2% đến 3% trong năm 2022

Dự báo CPI sẽ tăng từ 2% đến 3% trong năm 2022

Tại hội thảo diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2021 và dự báo 2022, diễn ra ngày 4-1, các chuyên gia kinh tế cho rằng, áp lực tăng cao của lạm phát trong năm 2022 là có thực, nhưng mức độ tăng của lạm phát năm 2022 không quá lo ngại, dự báo vẫn trong tầm kiểm soát theo mục tiêu của Chính phủ, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ ở mức từ 2-3,7% thấp hơn so với mục tiêu dưới 4%.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng nhẹ

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng nhẹ

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 11 đã tăng so với tháng trước đó và cả cùng kỳ năm 2020 do hàng loạt giá của các mặt hàng đều tăng trở lại.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 giảm nhẹ

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 giảm nhẹ

Do tình hình dịch Covid-19 cơ bản đã được kiểm soát nên các hoạt động vận tải, lưu thông hàng hóa thuận lợi giúp cho giá của các mặt hàng đã dần ổn định khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cũng không còn giảm sâu.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 giảm 0,62%

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 giảm 0,62%

Giá cả của một số mặt hàng giảm trong thời gian giãn cách xã hội đã kéo chỉ giá giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 9 vừa qua giảm nhẹ.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tại Hà Nội tăng 0,77%

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tại Hà Nội tăng 0,77%

Trong tháng 8 vừa qua, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Nội vẫn duy trì mức tăng nhẹ dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng 0,25%

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng 0,25%

Giá lương thực, thực phẩm tăng tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ để phòng chống dịch Covid-19 đã khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 tăng nhẹ so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 tăng nhẹ

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 tăng nhẹ

Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 7 đã tăng nhẹ so với tháng trước sau khi hàng loạt giá cả của các mặt hàng đều lên do người dân có tâm lý lo ngại thiếu hàng hóa do dịch Covid-19 đã tăng cường tích trữ, cùng với đó là nhu cầu tiêu thụ nghiên liệu cũng tăng.
CPI 6 tháng đầu năm tăng ở mức thấp nhất trong vòng 6 năm qua

CPI 6 tháng đầu năm tăng ở mức thấp nhất trong vòng 6 năm qua

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm 2021 được ghi nhận ở mức tăng thấp nhất trong năm 6 năm qua, kể từ năm 2016.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,16%

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,16%

Do giá xăng dầu, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dung cùng giá điện, nước sinh hoạt cùng tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5-2021 tăng 0,16%.
1 2

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động