Lừa đảo trực tuyến: khi người già là “con mồi” của kẻ lừa đảo
Mục tiêu mà các đối tượng lừa đảo trực tuyến hướng đến hiện đang có sự dịch chuyển mạnh về nhóm người cao tuổi, trẻ em và người thu nhập thấp. Trong đó, người cao tuổi là nhóm mà kỹ năng, khả năng nhận diện lừa đảo còn hạn chế nên các đối tượng lừa đảo tập trung chuyển hướng vào nhóm này.
Kỳ 2: hiểm họa từ những phòng trọ mini
Những căn phòng trọ như những “hộp diêm”, hàng chục con người chen chúc sống và sinh hoạt. Họ chấp nhận đối mặt với những hiểm họa cháy nổ luôn cận kề.
Kỳ 3: giáo dục là biện pháp căn cơ nhất
Để phòng ngừa, ngăn chặn việc trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật, theo các chuyên gia, giải pháp căn cơ nhất là giáo dục. Bên cạnh đó, văn hóa cũng cần phải ở vị trí tiên phong để điều tiết đạo đức…
Kỳ 1: phòng trọ mini siêu nhỏ “cháy” khách thuê
Có giá cho thuê chỉ từ 1,5 triệu đến 2,5 triệu đồng, các căn phòng trọ với diện tích vào khoảng 4m2 - 6m2 đang nở rộ tại các quận ở Hà Nội do phù hợp với nhu cầu của người có thu nhập thấp, sinh viên.
Kỳ 2: những trẻ em nào dễ trở thành nạn nhân của tội phạm?
Hiện tượng liên tục xảy ra những vụ việc nghiêm trọng mà đối tượng là trẻ vị thành niên theo các chuyên gia, nó phản ánh những điều bất thường trong xã hội.
Hẹn hò online và những màn lừa tình, tiền kinh điển
Tham gia hẹn hò online, những tưởng sẽ tìm được hạnh phúc nhờ “ông mai bà mối” công nghệ, nhưng nhiều phụ nữ đã phải nuốt trái đắng khi gặp những gã Sở Khanh lừa đảo cả tình lẫn tiền.
Bài cuối: Trách nhiệm của ngân hàng
Để giữ niềm tin cho khách hàng, nhiều ý kiến cho rằng, với khách hàng bị chiếm đoạt tài khoản ngân hàng, ngoài việc tăng cường bảo mật, các ngân hàng cần phải tăng cường giám sát chéo nhân sự.
Kỳ 1: những câu chuyện buồn…
Nếu như trước đây, trẻ vị thành niên chủ yếu vi phạm các tội danh như: trộm cắp, gây rối trật tự công cộng… thì hiện nay, các hành vi phạm tội có chiều hướng nghiêm trọng hơn với các tội danh như cướp tài sản, giết người, buôn bán, sử dụng ma túy...
Bài 3: Làm cách nào để bảo vệ "ví tiền" của mình?
Với những chiêu thức lừa đảo công nghệ cao hướng tới việc hack tài khoản ngân hàng của người dân, theo các chuyên gia, để phòng tránh và bảo vệ "í tiền” của mình, người dân cần tỉnh táo và tự trang bị những kiến thức cụ thể.
Kỳ cuối: đảm bảo chuyên môn và phẩm chất đạo đức
Phó giáo sư, tiến sĩ Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội), chuyên gia tâm lý cho rằng, để giảm thiểu nguy cơ trẻ tự kỷ bị bạo hành, các cơ sở giáo dục khi tuyển chọn giáo viên cần cân nhắc các yếu tố chuyên môn và phẩm chất đạo đức.
Kỳ 4: xử lý nghiêm các hành vi bạo lực trẻ tự kỷ
Theo tiến sĩ, luật sư Đặng Văn Cường, cơ quan chức năng cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát, kịp thời làm rõ các vụ việc tố cáo hành vi bạo lực trẻ tự kỷ và xử lý theo quy định của pháp luật, tránh những vụ việc tương tự có thể xảy ra.
Bài cuối: những khó khăn khiến bài toán phân loại rác chưa có đáp án đúng
Trên thực tế, chúng ta đều hiểu rằng phân loại rác thải tại nguồn là việc làm mang lại nhiều lợi ích cả trước mắt và lâu dài cho môi trường, xã hội, kinh tế... Thế nhưng, đó không phải là một việc dễ dàng và không thể “nói làm là làm được ngay”.
Bài 1: nhiều năm loay hoay trong việc thu gom, xử lý rác thải nhựa
Dù nhiều giải pháp đã được triển khai về vấn đề thu gom rác thải nhựa, sử dụng nhựa tái chế nhưng đến thời điểm hiện tại, hiệu quả mang lại vẫn chưa đạt hiệu quả.
Bạo lực giữa trẻ vị thành niên: dùng bạo lực để giải quyết bạo lực không phải là giải pháp
Liên tiếp những sự việc bạo lực của trẻ vị thành niên xảy ra. Đau xót hơn, nhiều những vụ việc tưởng chừng như chỉ đơn giản là “trẻ em đánh nhau ấy” bắt nguồn từ những mâu thuẫn nhỏ, nhưng cái kết của nó lại là những bị kịch lớn. Vấn đề này đã từng được bàn thảo, được đưa ra Nghị trường, thế nhưng làm thế nào để giải quyết dứt điểm lại không phải câu chuyện một sớm một chiều.
Kỳ 3: tuyển người không đúng chuyên ngành
Vì bận rộn cũng như để con ở bán trú cho tiện quá trình học tập nên nhiều phụ huynh chi số tiền lớn để gửi con cả ngày tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt. Tuy nhiên, tại một số cơ sở xảy ra tình trạng thực đơn của các cháu sơ sài, thức ăn thiếu dinh dưỡng; tuyển giáo viên không đúng chuyên ngành.
Kỳ 2: xui phụ huynh dùng bạo lực để dạy trẻ?
Tháng 7/2023, vụ việc bé trai (9 tuổi) bị tự kỷ ở Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) đi học lại lớp can thiệp đặt biệt và bị cô giáo bạo hành được lan truyền trên mạng xã hội, khiến ai cũng cảm thấy xót xa. Dư luận xã hội cho rằng đây là hành vi phản giáo dục và có thể để lại những hậu quả đau lòng, đặc biệt là sức khỏe và tâm lý trẻ.
Bài 2: 1001 chiêu lừa đảo mạo danh ngân hàng
Thực tế, không chỉ các chiêu trò cũ như giả danh người của cơ quan chức năng như cán bộ công an, Viện Kiểm sát, giả danh nhân viên truyền thông hoặc nhân viên sàn thương mại điện tử để tặng quà, các chiêu thức lừa đảo mạo danh ngân hàng tiếp tục khiến khá nhiều nạn nhân sa bẫy...
Kỳ 1: phẫn nộ vì trò bị giật tóc, búng đầu…
Đầu tháng 3/2024, sự việc cô giáo của Trung tâm Giáo dục đặc biệt Cầu Vồng (83 đường Tôn Quang Phiệt, Đà Nẵng) bạo hành học sinh khiến dư luận xã hội vô cùng phẫn nộ và mong muốn cơ quan chức năng vào cuộc xác minh, xử lý nghiêm khắc hành vi bạo hành trẻ em.
Kỳ cuối: mạnh tay xử lý các đối tượng có hành vi lừa đảo
Các hoạt động tâm linh xuất phát từ nhu cầu chính đáng của một bộ phận Nhân dân. Song, trên thực tế lại xuất hiện các hành vi “buôn bán tâm linh” với nhiều chiêu thức và thủ đoạn khó lường, trở thành một loại hình “dịch vụ” phổ biến. Hành vi lợi dụng tâm linh để lừa đảo, trục lợi là điều không cho phép.
Bài 1: Thẻ trong ví, không giao dịch mua bán nhưng… bỗng dưng mất tiền
Không ấn vào đường link lạ, không trao đổi thông tin, cũng không hề đánh mất thẻ… nhưng bỗng một ngày, chị N.V, trú tại quận Tây Hồ, Hà Nội, phát hiện thẻ tín dụng của mình liên tiếp bị rút tiền mặc dù chị không hề sử dụng thẻ.
Kỳ 4: Không để niềm tin bị kẻ xấu lợi dụng
Trước sự xuất hiện tràn lan những lời mời chào, quảng cáo sử dụng “dịch vụ tâm linh” trên không gian mạng…. lực lượng chức năng đã tăng cường công tác tuyên truyền, khuyến cáo cũng như bắt giữ, xử lý hình sự nhiều đối tượng, ổ nhóm lợi dung tâm linh để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Thế nhưng, vì lợi nhuận nhiều đối tượng vẫn thực hiện hành vi phạm tội.
Vụ việc “cho thuê lại đất của Nhà nước với giá cao hơn”: người thuê chờ câu trả lời từ cơ quan chức năng
Liên quan đến việc “cho thuê đất nhà nước với giá cao hơn”, người thuê đất vẫn đang tiếp tục gửi đơn khiếu nại đến các cơ quan, ban, ngành tỉnh Đồng Tháp phản ánh Công ty TNHH MTV Nông sản Phương Nghi (Công ty Phương Nghi) thuê đất Nhà nước tại Cửa khẩu Quốc tế Thường Phước với giá rẻ rồi cho thuê lại để hưởng lợi...
Kỳ cuối: cần xử lý nghiêm hoạt động “mê tín dị đoan” để trục lợi
Việc lợi dụng yếu tố tâm linh, sự mê tín dị đoan để trục lợi đang ngày càng nở rộ trên không gian mạng. Thế nên, điều cần thiết là chúng ta cần trang bị kiến thức, không tin vào các hoạt động mê tín dị đoan nếu không muốn trở thành nạn nhân.
Kỳ 2: công khai bán các vật phẩm tâm linh “mê tín dị đoan”?
Manip Magic World là một cửa hàng online được mở trên sàn thương mại điện tử Shopee, chuyên bán các vật phẩm về tâm linh...
Kỳ 1: miếng mồi nhử… từ vận may hút tài lộc
Với chiêu thức đăng tải các bài viết, clip chia sẻ về việc giải vận xui, cầu vận may từ combo “dịch vụ tâm linh”, nhiều nạn nhân đã “sập bẫy” chiêu trò lừa đảo online trên mạng. Vận xui không được hóa giải, nhiều người còn mất thời gian, tiền của để mua về sự lo lắng, hoang mang.
Kỳ 3: Làm thầy cúng rởm, nhóm bạn trẻ trả giá đắt
Lợi dụng sự phát triển của mạng xã hội và nắm bắt được nhu cầu tâm linh của nhiều người, cũng như lợi nhuận của hoạt động này mang lại là rất lớn. Một nhóm thanh niên trẻ từ 20-22 tuổi, đa số là sinh viên của một số trường đại học (ĐH) tại Hà Nội đã rủ nhau giả làm thầy cúng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Và kết cục, các đối tượng đã phải trả giá đắt cho hành vi phạm tội của mình…
Kỳ 2: Sự thật về cắt bùa, giải hạn
Cao Thị Trang, SN 1991, quê ở tỉnh Lạng Sơn, học xong lớp 12, Trang xuống Bắc Ninh làm thuê rồi lấy chồng tại đây và đã có 2 con, làm nghề bán quần áo thuê. Vào năm 2021, Trang thường lên mạng xã hội và thấy nhiều người mê tín, muốn làm bùa ngải, giải hạn… nên cô ta nảy sinh ý định lừa đảo. Bản thân Trang thi thoảng có đi chùa, đi đền để cầu cúng nên cũng biết một chút về cách cúng lễ.