Thứ sáu 24/01/2025 00:35
Cần tổ chức quản lý sản xuất quốc phòng, an ninh

Cần tổ chức quản lý sản xuất quốc phòng, an ninh

Công nghiệp quốc phòng, an ninh (CNQP, AN) đã có đóng góp to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp (ĐVCN) sẽ hoàn thiện các cơ chế, chính sách đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển CNQP, AN trước mắt và lâu dài.
Cần đánh giá kỹ các tác động của chính sách xây dựng công nghiệp quốc phòng theo hướng lưỡng dụng

Cần đánh giá kỹ các tác động của chính sách xây dựng công nghiệp quốc phòng theo hướng lưỡng dụng

Một trong những chính sách trong dự thảo Luật Công nghiệp Quốc phòng (CNQP), an ninh và động viên quốc phòng đó là xây dựng nền CNQP theo hướng lưỡng dụng. Về chính sách này cũng có nhiều ý kiến, trước đó, VCCI cho rằng, cơ quan soạn thảo cần đánh giá kỹ lưỡng hơn các tác động của chính sách này.
Cần thiết xây dựng chính sách thu hút doanh nghiệp dân sinh tham gia công nghiệp quốc phòng

Cần thiết xây dựng chính sách thu hút doanh nghiệp dân sinh tham gia công nghiệp quốc phòng

Phát triển công nghiệp quốc phòng (CNQP) lưỡng dụng cùng với chính sách thu hút doanh nghiệp dân sinh tham gia vào lĩnh vực CNQP là một trong những chính sách chính của Dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Thúc đẩy hợp tác về lĩnh vực công nghiệp quốc phòng Việt Nam-Nhật Bản

Thúc đẩy hợp tác về lĩnh vực công nghiệp quốc phòng Việt Nam-Nhật Bản

Ngày 10/12, trong khuôn khổ Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 tại khu vực sân bay Gia Lâm (Hà Nội) đã diễn ra Diễn đàn Hợp tác công nghiệp quốc phòng Việt Nam - Nhật Bản. Diễn đàn này được kỳ vọng sẽ mở ra các cơ hội hợp tác giữa các doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng hai nước trong thời gian tới.
Hợp tác công nghiệp quốc phòng Việt Nam và các nước

Hợp tác công nghiệp quốc phòng Việt Nam và các nước

Trong khuôn khổ Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022, sáng 9/12, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội thảo "Hợp tác công nghiệp quốc phòng Việt Nam và các nước” với sự tham dự của các diễn giả đến từ các đơn vị trong và ngoài nước tham dự.
Cần bổ sung chính sách cho nhân sự ngoài quốc phòng tham gia sản xuất

Cần bổ sung chính sách cho nhân sự ngoài quốc phòng tham gia sản xuất

Câu chuyện nhân lực luôn là vấn đề đau đầu trong bất kỳ ngành sản xuất nào hiện nay. Chính sách tiền lương cũng như những phụ cấp đều không đuổi kịp vật giá là điều luôn khiến các nhà chính sách trăn trở. Trong Điều 27, Chương II của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp có chương mục quy định vấn đề này.
Hợp tác quốc tế về CNQP là một trụ cột trong đối ngoại quốc phòng

Hợp tác quốc tế về CNQP là một trụ cột trong đối ngoại quốc phòng

Tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2022 diễn ra tại Hà Nội, có 170 đơn vị, Doanh nghiệp của 30 quốc gia tham gia. Tổng Cục Công nghiệp - Bộ Quốc phòng Việt Nam đã có gian trưng bày rất ấn tượng đối với bạn bè quốc tế và người dân Việt Nam với các trang thiết bị, vũ khí phục vụ quốc phòng như súng, quả nổ, đạn cao xạ, đạn pháo hải quân…
Cần thiết có quy hoạch, kế hoạch xây dựng cụ thể để CNQP trở thành mũi nhọn công nghiệp quốc gia

Cần thiết có quy hoạch, kế hoạch xây dựng cụ thể để CNQP trở thành mũi nhọn công nghiệp quốc gia

Công nghiệp quốc phòng (CNQP) được hiểu với các ý nghĩa trong cả hai khía cạnh, vừa là bộ phận của kinh tế quân sự và của nền công nghiệp đất nước. Vậy nên trong dự thảo luật Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, cần có chế tài cũng như quy định rõ về quy hoạch, kế hoạch xây dựng cụ thể là cần thiết.
4 nhiệm vụ, giải pháp xây dựng nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam hiện đại

4 nhiệm vụ, giải pháp xây dựng nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam hiện đại

Trên cơ sở tổng kết hơn 10 năm thực hiện nghị quyết số 06-NQ/TW, của Bộ Chính trị (khóa XI), ngày 26/01/2022, Bộ Chính trị (khóa XIII) ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về Đẩy mạnh phát triển Công nghiệp quốc phòng đến năm 2030 và những năm tiếp theo. Đây là những định hướng quan trọng, cần được quán triệt, thực hiện với nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả.
Sự cần thiết phải xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Sự cần thiết phải xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Công nghiệp quốc phòng (CNQP) Việt Nam đã khẳng định vai trò to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do tính đặc thù nên CNQP phải được xây dựng thành luật riêng, độc lập...
Quan điểm của Đảng về công nghiệp quốc phòng

Quan điểm của Đảng về công nghiệp quốc phòng

Trên cơ sở tổng kết hơn 10 năm thực hiện nghị quyết số 06-NQ/TW, của Bộ Chính trị (khóa XI), ngày 26/1/2022, Bộ Chính trị (khóa XIII) ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về Đẩy mạnh phát triển Công nghiệp quốc phòng (CNQP) đến năm 2030 và những năm tiếp theo. Đây là những định hướng quan trọng, cần được quán triệt, thực hiện với nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả.
"Lưỡng dụng hóa” trong ngành Công nghiệp quốc phòng

"Lưỡng dụng hóa” trong ngành Công nghiệp quốc phòng

Phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng lưỡng dụng đã được Đảng ta nhận thức và đề ra từ rất sớm. Tuy nhiên, đến Đại hội XIII của Đảng, chủ trương này mới được khẳng định một cách rõ nét và đầy đủ. Việc triển khai chủ trương này có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh hiện nay.
Đề xuất công nhận liệt sĩ, thương binh cho người lao động tham gia động viên công nghiệp

Đề xuất công nhận liệt sĩ, thương binh cho người lao động tham gia động viên công nghiệp

Bộ Quốc phòng đang đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Trong đó, đề xuất công nhận liệt sĩ, thương binh cho người lao động chết hoặc bị thương trong quá trình tham gia động viên công nghiệp.
Chế độ, chính sách trong công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Chế độ, chính sách trong công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Bộ Quốc phòng đang đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, trong đó quy định chế độ, chính sách trong công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp
Đẩy mạnh xây dựng công nghiệp quốc phòng theo hướng lưỡng dụng

Đẩy mạnh xây dựng công nghiệp quốc phòng theo hướng lưỡng dụng

Phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng lưỡng dụng đã được Đảng ta nhận thức và đề ra từ rất sớm. Tuy nhiên, đến Đại hội XIII của Đảng, chủ trương này mới được khẳng định một cách rõ nét và đầy đủ. Việc triển khai chủ trương này có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hiện nay.
Công nghiệp quốc phòng là gì, quy định về cơ sở công nghiệp quốc phòng như thế nào?

Công nghiệp quốc phòng là gì, quy định về cơ sở công nghiệp quốc phòng như thế nào?

Theo khoản 1 Điều 3 Pháp lệnh công nghiệp quốc phòng 2008 thì công nghiệp quốc phòng là một phần quan trọng của thực lực và tiềm lực quốc phòng, an ninh; là bộ phận của công nghiệp quốc gia.
Quy định về cơ sở công nghiệp quốc phòng

Quy định về cơ sở công nghiệp quốc phòng

Cơ sở nghiên cứu, sản xuất, sửa chữa lớn, cải tiến, hiện đại hoá vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự, vật tư kỹ thuật được Nhà nước đầu tư phục vụ quốc phòng, an ninh, làm nòng cốt xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng do Bộ Quốc phòng trực tiếp quản lý.
Chủ trương, quan điểm mới của Đảng, quy định của Hiến pháp về Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp cần được thể chế hóa

Chủ trương, quan điểm mới của Đảng, quy định của Hiến pháp về Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp cần được thể chế hóa

Bộ Quốc phòng cho biết, sau gần 20 năm triển khai Pháp lệnh Động viên công nghiệp và hơn 12 năm thực hiện Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng, kết quả tổng kết thực tiễn hơn 10 năm thực hiện xây dựng và phát triển công nghiệp an ninh từ Đại hội Đảng lần thứ XI đến nay cho thấy, nhiều chủ trương, quan điểm mới của Đảng, quy định của Hiến pháp liên quan đến công nghiệp quốc phòng, công nghiệp an ninh và động viên công nghiệp chưa được thể chế hóa.
Phát triển công nghiệp quốc phòng thực sự trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia

Phát triển công nghiệp quốc phòng thực sự trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia

Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực có những diễn biến phức tạp thì hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn. Cạnh tranh chiến lược, xung đột cục bộ, an ninh chính trị, an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao, bạo loạn… tiếp tục diễn ra gay gắt, phức tạp và quyết liệt dưới nhiều hình thức.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động