Thứ năm 23/01/2025 22:23
Sửa đổi Luật Thủ đô: Cần chính sách đặc thù để Thủ đô phát triển xứng tầm

Sửa đổi Luật Thủ đô: Cần chính sách đặc thù để Thủ đô phát triển xứng tầm

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước. Vì vậy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) phải đề ra được những chính sách đặc thù, phù hợp với vị trí, vai trò của trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, tạo hành lang pháp luật cho Thủ đô phát triển nhanh chóng và hiệu quả.
Tổ chức bộ máy biên chế - nội dung quan trọng của Luật Thủ đô

Tổ chức bộ máy biên chế - nội dung quan trọng của Luật Thủ đô

Một trong những nội dung mới được đưa vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tổ chức chính quyền tại TP Hà Nội với những quy định trao quyền mạnh mẽ cho TP được quyết định một số vấn đề về tổ chức bộ máy, biên chế và các quy định thu hút nhân tài nhằm đáp ứng yêu cầu về nhân lực cho xây dựng và phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”. Về vấn đề này, ấn phẩm Pháp luật và Xã hội, báo Kinh tế & Đô thị có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Ngọc Bích, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Cấp thiết cần có điều khoản quy định áp dụng Luật Thủ đô

Cấp thiết cần có điều khoản quy định áp dụng Luật Thủ đô

Về vấn đề áp dụng Luật Thủ đô, ông Nguyễn Công Anh, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội, chia sẻ với PV ấn phẩm Pháp luật và Xã hội (báo Kinh tế & Đô thị)…
Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chất lượng

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chất lượng

Mặc dù thời gian chuẩn bị ngắn, song hồ sơ Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được đánh giá chuẩn bị rất công phu, nghiêm túc, chất lượng; bảo đảm tiến độ trình Quốc hội.
Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền phải đi đôi với kiểm tra, giám sát

Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền phải đi đôi với kiểm tra, giám sát

Sau 10 năm Luật Thủ đô 2012 đi vào cuộc sống, việc thực thi các cơ chế đặc thù được luật quy định đã mang lại những kết quả tích cực trong xây dựng, phát triển Thủ đô; tuy nhiên, đến nay đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế đòi hỏi cần phải sửa đổi.
Sửa đổi Luật Thủ đô: Yêu cầu cấp thiết để Hà Nội tăng tốc phát triển

Sửa đổi Luật Thủ đô: Yêu cầu cấp thiết để Hà Nội tăng tốc phát triển

Sau 10 năm đi vào cuộc sống, việc thực thi Luật Thủ đô 2012 còn nhiều vướng mắc, hạn chế, đòi hỏi phải sớm sửa đổi Luật phù hợp thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội.
Phân cấp, phân quyền đi đôi với kiểm tra, giám sát

Phân cấp, phân quyền đi đôi với kiểm tra, giám sát

Trưởng ban Dân chủ - pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cho biết, phân cấp luôn gắn liền với phân quyền, chức năng, nhiệm vụ đến đâu thì thẩm quyền giải quyết phải được quy định phù hợp...
Chính sách thu hút và giữ chân nhân tài từ kinh nghiệm quốc tế

Chính sách thu hút và giữ chân nhân tài từ kinh nghiệm quốc tế

Bà Đoàn Thị Tố Uyên - Trường Đại học Luật Hà Nội đề xuất cần tiếp tục đổi mới quản lí Nhà nước đối với nhân tài, theo đó, tăng cường phân quyền, phân cấp cho chính quyền Thủ đô trong việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
Quy hoạch tổng thể Thủ đô với tầm nhìn chiến lược

Quy hoạch tổng thể Thủ đô với tầm nhìn chiến lược

Để phù hợp với mục tiêu “Thủ đô của cả nước” và cũng nhằm phát triển Thủ đô thực sự đúng tầm, quy hoạch và lộ trình thực hiện quy hoạch Thủ đô phải được phê duyệt và kiểm soát chặt chẽ.
Chính sách hấp dẫn thu hút, giữ chân nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô

Chính sách hấp dẫn thu hút, giữ chân nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô

Bà Nguyễn Quỳnh Liên, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho biết, các chính sách bảo đảm cho cuộc sống như an sinh xã hội, hạ tầng cơ sở, nhà ở xã hội dành cho người lao động... đóng vai trò quyết định tới sự thu hút, giữ chân người có tài năng, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển trên mọi lĩnh vực của Thủ đô Hà Nội.
Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, rõ ràng trách nhiệm

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, rõ ràng trách nhiệm

“Cần tiếp tục phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, rõ ràng trách nhiệm chung và trách nhiệm chuyên trách của chính quyền Thủ đô, xác định phạm vi chức trách của Trung ương và Thủ đô”, là ý kiến của bà Nguyễn Quỳnh Liên, Trưởng ban Dân chủ - pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Góp ý về Quỹ văn hóa Thủ đô

Góp ý về Quỹ văn hóa Thủ đô

Bà Đoàn Thị Tố Uyên - Trưởng khoa Khoa Pháp luật hành chính - Nhà nước, trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, Quỹ văn hóa Thủ đô sẽ góp phần bổ sung một phần đáng kể, nếu chúng ta có nguyên tắc thành lập phù hợp, cơ chế huy động, quản lý và vận hành tốt,..
Thu hút, trọng dụng nhân lực chất lượng cao là chính sách đúng đắn

Thu hút, trọng dụng nhân lực chất lượng cao là chính sách đúng đắn

Chủ tịch Liên đoàn Lao động huyện Thanh Trì Nguyễn Danh Huy đề nghị Luật Thủ đô (sửa đổi) nên tập trung vào những cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội và cụ thể trong thu hút, trọng dụng nhân tài.
Phát huy giá trị văn hóa của “làng có nghề”

Phát huy giá trị văn hóa của “làng có nghề”

Góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi), Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng chia sẻ một số góp ý liên quan đến chính sách phát triển văn hóa và chính sách an sinh xã hội của Thủ đô.
Tăng số lượng biên chế để đáp ứng yêu cầu quản lý với đô thị có dân số lớn

Tăng số lượng biên chế để đáp ứng yêu cầu quản lý với đô thị có dân số lớn

Ông Đặng Văn Hải - Phó Chủ tịch Công đoàn viên chức thành phố cho biết, cần tăng số lượng biên chế về công chức cho bộ máy các cấp của TP để đáp ứng yêu cầu quản lý đối với một đô thị có dân số lớn, phức tạp, đòi hỏi yêu cầu cao,...
Qui hoạch không gian: Đột phá để Thủ đô phát triển bền vững

Qui hoạch không gian: Đột phá để Thủ đô phát triển bền vững

Góp ý về Luật Thủ đô (sửa đổi), chuyên trang Pháp luật và Xã hội, báo Kinh tế và Đô thị có cuộc phỏng vấn Đại sứ Hà Huy Thông…
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được đánh giá cao

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được đánh giá cao

Sáng 9/10, Sở Tư pháp TP Hà Nội tổ chức hội nghị giao ban công tác tư pháp 9 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2023.
Có tính chất đột phá nhưng phải đảm bảo giữ được truyền thống

Có tính chất đột phá nhưng phải đảm bảo giữ được truyền thống

Bà Trần Thu Hằng, Chủ tịch Liên đoàn lao động huyện Đông Anh cho biết, việc lấy ý kiến của người dân Thủ đô vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là rất cần thiết vì người dân, người lao động, công chức, viên chức… trên địa bàn Thủ đô chịu tác động rất lớn của Luật này khi được Quốc hội thông qua.
Mô hình hợp tác công - tư được nhiều nước trên thế giới áp dụng hiệu quả

Mô hình hợp tác công - tư được nhiều nước trên thế giới áp dụng hiệu quả

Bà Đoàn Thị Tố Uyên, trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, trong lĩnh vực văn hóa, hợp tác công - tư trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể là khó khăn, phức tạp nhưng đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng...
Quy định cơ chế hỗ trợ cao hơn là nguồn động viên, tạo động lực cống hiến

Quy định cơ chế hỗ trợ cao hơn là nguồn động viên, tạo động lực cống hiến

Bà Đoàn Thị Tố Uyên, trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép HĐND thành phố (TP) Hà Nội quy định cơ chế hỗ trợ với phạm vi, mức cao hơn đối với huấn luyện viên, vận động viên đạt thành tích cao, nghệ nhân, người thực hành di sản văn hóa,… sẽ là nguồn động viên vật chất, tinh thần to lớn, khuyến khích họ tiếp tục cống hiến, tạo động lực cho đội ngũ kế cận.
|< < 16 17 18 19 20 > >|

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động