
Để Thủ đô xứng tầm khu vực
Về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) các ý kiến cho rằng, Hà Nội cần những chính sách đặc thù, phù hợp với vị trí, vai trò của trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, tạo hành lang pháp lý cho Thủ đô phát triển...

Các giải pháp đặc thù nhằm thực hiện mục tiêu về phát triển khoa học công nghệ
Chính sách huy động, sử dụng và phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số là chính sách có kế thừa, sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung mới so với khoản 1 Điều 13 của Luật Thủ đô năm 2012; được quy định tại Điều 25, Điều 26, Điều 41 và một số điều khoản khác trong dự thảo Luật.

Tăng quyền, xây dựng cơ chế chính sách vượt trội cho Thủ đô Hà Nội
“Nội dung quan trọng trong việc sửa đổi Luật Thủ đô lần này theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW là phải xây dựng cơ chế chính sách vượt trội. Đồng thời, tăng quyền và giao quyền cho Hà Nội triển khai thực hiện các lĩnh vực” - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt
Chiều 10/11, thảo luận tại tổ, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt vì Hà Nội là một đô thị đặc biệt, đồng thời là Thủ đô của cả nước.

Luật Thủ đô là đạo luật đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, Luật Thủ đô là đạo luật đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc. Việc sửa đổi Luật phải bám sát các cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn về xây dựng, bảo vệ, ph

Sửa đổi Luật Thủ đô: Xoá “điểm nghẽn”, tạo động lực cho phát triển “tam nông”
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được Quốc hội khoá XV đưa ra thảo luận. Trong dự thảo Luật, nhiều giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế của nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã được đề cập được kỳ vọng tạo chuyển biến mạnh mẽ cho “tam nông” Hà Nội.

Trình Quốc hội Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều chính sách đặc thù
Chiều 10/11, trình bày trước Quốc hội về Tờ trình Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nêu rõ việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết, nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô.

Phát triển các sản phẩm văn hoá, du lịch có thương hiệu mang tầm quốc tế
Bên hành lang kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV, nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí cao việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) và đóng góp thêm các ý kiến nhằm hoàn thiện dự thảo Luật có ý nghĩa đặc biệt này. Ấn phẩm Pháp luật và Xã hội, báo Kinh tế và Đô thị, có cuộc phỏng vấn đại biểu Dương Minh Ánh, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội…

Sửa đổi Luật Thủ đô: Kỳ vọng tạo đột phá để Hà Nội phát triển
Theo chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, sau khi trình Quốc hội, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được thảo luận tại tổ vào chiều 10/11, thảo luận tại hội trường vào sáng 27/11.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Cần chính sách đặc thù để Thủ đô phát triển xứng tầm
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước. Vì vậy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) phải đề ra được những chính sách đặc thù, phù hợp với vị trí, vai trò của trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, tạo hành lang pháp luật cho Thủ đô phát triển nhanh chóng và hiệu quả.

Tổ chức bộ máy biên chế - nội dung quan trọng của Luật Thủ đô
Một trong những nội dung mới được đưa vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tổ chức chính quyền tại TP Hà Nội với những quy định trao quyền mạnh mẽ cho TP được quyết định một số vấn đề về tổ chức bộ máy, biên chế và các quy định thu hút nhân tài nhằm đáp ứng yêu cầu về nhân lực cho xây dựng và phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”. Về vấn đề này, ấn phẩm Pháp luật và Xã hội, báo Kinh tế & Đô thị có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Ngọc Bích, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Cấp thiết cần có điều khoản quy định áp dụng Luật Thủ đô
Về vấn đề áp dụng Luật Thủ đô, ông Nguyễn Công Anh, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội, chia sẻ với PV ấn phẩm Pháp luật và Xã hội (báo Kinh tế & Đô thị)…

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chất lượng
Mặc dù thời gian chuẩn bị ngắn, song hồ sơ Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được đánh giá chuẩn bị rất công phu, nghiêm túc, chất lượng; bảo đảm tiến độ trình Quốc hội.

Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền phải đi đôi với kiểm tra, giám sát
Sau 10 năm Luật Thủ đô 2012 đi vào cuộc sống, việc thực thi các cơ chế đặc thù được luật quy định đã mang lại những kết quả tích cực trong xây dựng, phát triển Thủ đô; tuy nhiên, đến nay đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế đòi hỏi cần phải sửa đổi.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Yêu cầu cấp thiết để Hà Nội tăng tốc phát triển
Sau 10 năm đi vào cuộc sống, việc thực thi Luật Thủ đô 2012 còn nhiều vướng mắc, hạn chế, đòi hỏi phải sớm sửa đổi Luật phù hợp thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội.

Phân cấp, phân quyền đi đôi với kiểm tra, giám sát
Trưởng ban Dân chủ - pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cho biết, phân cấp luôn gắn liền với phân quyền, chức năng, nhiệm vụ đến đâu thì thẩm quyền giải quyết phải được quy định phù hợp...

Chính sách thu hút và giữ chân nhân tài từ kinh nghiệm quốc tế
Bà Đoàn Thị Tố Uyên - Trường Đại học Luật Hà Nội đề xuất cần tiếp tục đổi mới quản lí Nhà nước đối với nhân tài, theo đó, tăng cường phân quyền, phân cấp cho chính quyền Thủ đô trong việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.

Quy hoạch tổng thể Thủ đô với tầm nhìn chiến lược
Để phù hợp với mục tiêu “Thủ đô của cả nước” và cũng nhằm phát triển Thủ đô thực sự đúng tầm, quy hoạch và lộ trình thực hiện quy hoạch Thủ đô phải được phê duyệt và kiểm soát chặt chẽ.

Chính sách hấp dẫn thu hút, giữ chân nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô
Bà Nguyễn Quỳnh Liên, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho biết, các chính sách bảo đảm cho cuộc sống như an sinh xã hội, hạ tầng cơ sở, nhà ở xã hội dành cho người lao động... đóng vai trò quyết định tới sự thu hút, giữ chân người có tài năng, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển trên mọi lĩnh vực của Thủ đô Hà Nội.

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, rõ ràng trách nhiệm
“Cần tiếp tục phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, rõ ràng trách nhiệm chung và trách nhiệm chuyên trách của chính quyền Thủ đô, xác định phạm vi chức trách của Trung ương và Thủ đô”, là ý kiến của bà Nguyễn Quỳnh Liên, Trưởng ban Dân chủ - pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.