Thứ tư 07/05/2025 20:45
Nhất trí với việc Luật hoá chính thức quy định không tổ chức HĐND phường ở TP Hà Nội

Nhất trí với việc Luật hoá chính thức quy định không tổ chức HĐND phường ở TP Hà Nội

Đại biểu Nguyến Thị Việt Nga, Đoàn Đại biểu Hải Dương bày tỏ sự nhất trí với dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cũng như báo cáo thẩm tra của Uỷ ban Pháp luật...
Đẩy mạnh phân quyền cho Hà Nội là một bước đột phá quan trọng

Đẩy mạnh phân quyền cho Hà Nội là một bước đột phá quan trọng

Đại biểu Dương Khắc Mai, Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông cho rằng, quy định đẩy mạnh phân quyền cho chính quyền thành phố Hà Nội trong quyết định một số nội dung thuộc tổ chức bộ máy, biên chế là một bước đột phá quan trọng, tạo tiền đề cho TP Hà Nội thực hiện các cơ chế chính sách đặc thù trong dự thảo.
Nhiều ý kiến thiết thực góp ý vào dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) tại kỳ họp Quốc hội

Nhiều ý kiến thiết thực góp ý vào dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) tại kỳ họp Quốc hội

Sáng 27/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, Đà Nẵng và kết quả 03 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hồ Chí Minh.
Bài 1: Trở thành địa phương đi đầu trong phát triển nông nghiệp sinh thái

Bài 1: Trở thành địa phương đi đầu trong phát triển nông nghiệp sinh thái

Luật Thủ đô năm 2012 không có quy định về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân, do đó, đây là một nội dung mới trong Luật sửa đổi.
Luật Thủ đô (sửa đổi) thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng về tổ chức chính quyền địa phương

Luật Thủ đô (sửa đổi) thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng về tổ chức chính quyền địa phương

Đại diện Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho biết, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là sự thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng về tổ chức chính quyền địa phương. Khi dự thảo Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua sẽ tạo một “cú huých” đáng kể cho sự phát triển của Thủ đô Hà Nội.
Sẽ tiếp tục nghiên cứu việc điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch trong khu vực TOD tại dự thảo Luật

Sẽ tiếp tục nghiên cứu việc điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch trong khu vực TOD tại dự thảo Luật

Báo cáo dự kiến tiếp thu, giải trình bước đầu nội dung cơ bản của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) của Bộ Tư pháp (cơ quan chủ trì soạn thảo) với nhiều nội dung, trong đó có vấn đề quy hoạch xây dựng, phát triển Thủ đô...
Hôm nay, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Theo Chương trình kỳ họp thứ 6, sáng 27/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)...
Quy định một số thẩm quyền cụ thể cho HĐND, UBND Thành phố thuộc Thành phố Hà Nội

Quy định một số thẩm quyền cụ thể cho HĐND, UBND Thành phố thuộc Thành phố Hà Nội

Sau khi tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ, Bộ Tư pháp (cơ quan chủ trì soạn thảo) đã có báo cáo dự kiến tiếp thu, giải trình bước đầu nội dung cơ bản của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Kỳ 1: Đề xuất Hà Nội được quyết định áp dụng một số loại phí, lệ phí ngoài danh mục

Kỳ 1: Đề xuất Hà Nội được quyết định áp dụng một số loại phí, lệ phí ngoài danh mục

LTS: Trong Dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được nêu tại Điều 35 (Huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô) và Điều 36 (Sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô); đồng thời, tại các điều khoản khác của dự thảo Luật cũng thể hiện việc sử dụng ngân sách các cấp của TP để chi những khoản chi đặc thù, cao hơn hoặc ngoài quy định đã có của Trung ương ở các lĩnh vực. Chuyên trang Pháp luật và Xã hội có loạt bài về vấn đề này trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Cơ chế tài chính, ngân sách cho Thủ đô

Cơ chế tài chính, ngân sách cho Thủ đô

Sau khi tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ, Bộ Tư pháp (cơ quan chủ trì soạn thảo) đã có báo cáo dự kiến tiếp thu, giải trình bước đầu nội dung cơ bản của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Bảo đảm đời sống của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô, giúp họ yên tâm cống hiến

Bảo đảm đời sống của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô, giúp họ yên tâm cống hiến

Để bảo đảm tính khả thi, Dự thảo Luật Thủ đô giao HĐND TP quy định chi tiết để có sự phân loại các đối tượng một cách rõ ràng, từ đó quy định về chế độ, chính sách phù hợp trong tuyển dụng, bổ nhiệm và đãi ngộ.
Cơ cấu tổ chức, bộ máy của HĐND TP Hà Nội phải đủ mạnh

Cơ cấu tổ chức, bộ máy của HĐND TP Hà Nội phải đủ mạnh

Yêu cầu đặt ra là cơ cấu tổ chức, bộ máy của HĐND TP phải đủ mạnh để không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả, chất lượng hoạt động, nhất là chất lượng giám sát, bảo đảm thực chất và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới...
Mô hình tổ chức chính quyền Hà Nội đang thực hiện thí điểm đã phát huy hiệu lực, hiệu quả

Mô hình tổ chức chính quyền Hà Nội đang thực hiện thí điểm đã phát huy hiệu lực, hiệu quả

Bộ Tư pháp vừa gửi tới các vị đại biểu Quốc hội báo cáo dự kiến tiếp thu, giải trình bước đầu ý kiến của đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Thủ đô (sửa đổi). Về mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, Bộ Tư pháp có ý kiến...
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Phạm vi điều chỉnh tương đối toàn diện, bao quát hầu hết các lĩnh vực

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Phạm vi điều chỉnh tương đối toàn diện, bao quát hầu hết các lĩnh vực

Bộ Tư pháp vừa gửi tới các vị đại biểu Quốc hội báo cáo dự kiến tiếp thu, giải trình bước đầu ý kiến của đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Thủ đô (sửa đổi).
Phân quyền điều chỉnh quy hoạch thuộc thẩm quyền cho TP Hà Nội?

Phân quyền điều chỉnh quy hoạch thuộc thẩm quyền cho TP Hà Nội?

Qua gần 10 năm thi hành Luật Thủ đô 2012, việc thực hiện một số mục tiêu, giải pháp, quy định đề ra trong Luật Thủ đô 2012 còn nhiều tồn tại, hạn chế, thiếu quy định trong một số lĩnh vực, đặc biệt là công tác lập, quản lý, triển khai thực hiện quy hoạch chung...
TOD nên được trở thành một trong những trọng tâm cần được lưu ý trong chính sách phát triển đô thị

TOD nên được trở thành một trong những trọng tâm cần được lưu ý trong chính sách phát triển đô thị

Trong dự thảo Luật Thủ đô, quy định về thu hút nguồn lực đầu tư phát triển Thủ đô được quy định từ điều 37 đến điều 45. Các quy định này có quan hệ mật thiết đến các quy định của chương III, nhằm tạo nguồn lực cho việc đầu tư, phát triển hạ tầng, đô thị, nhà ở, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, nông nghiệp, khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường của Thủ đô.
Luôn ủng hộ những đề xuất của Hà Nội trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Luôn ủng hộ những đề xuất của Hà Nội trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Bên hành lang Quốc hội, phóng viên có cuộc trao đổi với Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi về một số nội dung của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần giao cho Hà Nội quyền đề xuất tăng biên chế

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần giao cho Hà Nội quyền đề xuất tăng biên chế

Góp ý về dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi tại Tọa đàm “Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển” của báo Kinh tế & Đô thị, TS Nguyễn Ngọc Bích - Trưởng Bộ môn luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội cho rằng, Quốc hội nên giao cho Hà Nội quyền đề xuất tăng biên chế.
Mô hình TOD là một giải pháp tổng thể về phát triển đô thị

Mô hình TOD là một giải pháp tổng thể về phát triển đô thị

Trong khuôn khổ tọa đàm “Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển” do Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức, ông Lê Trung Hiếu - Phó Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội khẳng định, Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) là cơ hội lớn...
Bài 3: Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

Bài 3: Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

Về phát triển văn hoá giáo dục Thủ đô nhìn từ góc độ thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành công nghiệp văn hoá, chuyên trang Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu ý kiến của TS. Phạm Đắc Thi, TS. Trịnh Thuý Hương, Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội…
|< < 16 17 18 19 20 > >|

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động