Thu hút nhiều chủ thể xây dựng, phát triển Thủ đô
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định các cơ chế thu hút sự tham gia của các đối tác ngoài Nhà nước vào công cuộc phát triển Thủ đô. Đồng thời, cần mở rộng phạm vi áp dụng cơ chế thí điểm sang các không gian rộng hơn cho phép TP tạo đột phá về giá trị và hiệu quả.
Dấu ấn trong công tác Tư pháp Thủ đô năm 2023
Trong năm qua, ngành Tư pháp Thủ đô đã nỗ lực hoàn thành cơ bản các nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch đề ra và nhiều nhiệm vụ được giao thêm bảo đảm tiến độ, chất lượng. Đặc biệt, năm 2023, Hà Nội thực hiện tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở và tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật trực tuyến đã ghi dấu ấn với nhiều kết quả nổi bật…
Luật Nhà ở sửa đổi có hiệu lực từ 1/1/2025 có gì mới?
Vừa qua, Văn phòng Chủ tịch nước họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 6. Trong đó, có Luật Nhà ở gồm 13 chương, 198 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.
Phát triển đường sắt công cộng gắn với bất động sản
ThS. Phạm Thúy Chinh - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, ngân sách của Quốc hội cho biết, kinh nghiệm của các dự án phát triển đô thị đường sắt công cộng gắn với phát triển bất động sản của một số nước đã tạo ra đô thị mới, làm gia tăng giá trị thặng dư...
Phát triển các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm
Chuyên gia cho rằng, cần phân quyền hơn nữa, thành lập “Thành phố thuộc Thành phố” cho chính quyền Hà Nội, đồng thời, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm và là nơi tập trung những yếu tố mới về kinh tế
Năm 2024 thay đổi điều kiện hưởng lương hưu?
Để được hưởng lương hưu vào năm 2024, người lao động phải đáp ứng 2 điều kiện là có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên và lao động nam đủ 61 tuổi, lao động nữ đủ 56 tuổi 4 tháng.
Bài cuối: Phương hướng duy trì 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã
Tại dự thảo Nghị quyết Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024 của TP Hà Nội nêu lên 24 chỉ tiêu, trong đó, về lĩnh vực y tế, Hà Nội đặt mục tiêu duy trì tỷ lệ xã/phường/thị trấn 100% đạt chuẩn quốc gia về y tế; Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế là 94,5%.
Xây dựng chính sách khuyến khích thu hút xã hội hóa đầu tư
Tại Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về phiên chất vấn và trả lời chất vấn kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026. Trong đó, với nhóm vấn đề quản lý giao thông đô thị.
Bài 2: Diện mạo mới của hệ thống y tế cơ sở được nâng cấp, cải tạo
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, một trong những bước chuyển mình rõ nét của ngành y tế Thủ đô là hàng loạt khối y tế cơ sở tuyến huyện được đầu tư xây mới hoặc nâng cấp, cải tạo, mang lại hiệu quả cho công tác khám chữa bệnh, phục vụ sức khỏe Nhân dân.
Phú Xuyên chuyển mình cùng Thủ đô phát triển
Sau 15 năm thực hiện chủ trương mở rộng địa giới hành chính, với sự quyết liệt, nỗ lực của cả hệ thống chính quyền cùng Nhân dân địa phương, đặc biệt là sức mạnh của Chương trình xây dựng nông thôn mới, từ một huyện khó khăn của Thủ đô, Phú Xuyên đạt thành quả xứng đáng khi về đích nông thôn mới, tiếp tục xây dựng nông thôn mới nâng cao. Trong tương lai gần, Phú Xuyên sẽ là đô thị vệ tinh, sinh thái hiện đại của Thủ đô.
Bài cuối: Phương hướng nào đối với chương trình “cải tạo, chỉnh trang tái thiết đô thị”?
Theo TS. Chu Mạnh Hùng - Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghị quyết có liên quan đến phát triển Thủ đô Hà Nội, trước mắt, có thể dựa trên các định hướng chủ đạo trong các Nghị quyết của Bộ Chính trị: số 15, số 06, số 18, số 29, số 30
Phát triển nhà ở xã hội: Quan tâm quy hoạch quỹ đất
Thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030", nhiều địa phương đã và đang tích cực triển khai, trong đó có Hà Nội.
Bài 1: Tạo đột phá xây dựng mạng lưới y tế cơ sở, công tác chăm sóc sức khỏe người dân
Phát triển mạng lưới y tế cơ sở rộng khắp, một số bệnh viện (BV) Hà Nội chủ động đi đầu ứng dụng phát triển các kỹ thuật tiên tiến, hiện đại trong chẩn đoán, điều trị và chăm sóc sức khỏe Nhân dân, tạo cơ hội cho người bệnh hưởng các dịch vụ y tế chất lượng cao với chi phí hợp lý là những điểm sáng của ngành y tế Thủ đô sau 15 năm Hà Nội điều chỉnh địa giới hành chính.
Phát huy vị thế, biến khó khăn, thách thức thành động lực phát triển
15 năm sau khi mở rộng địa giới hành chính, kinh tế Thủ đô giữ vị trí đầu tàu và là động lực phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế của cả nước.
Thủ đô có bước thay đổi lớn về diện mạo đô thị, nông thôn
Ngày 29/5/2008, tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XII đã nhất trí thông qua Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 về điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan.
Tầm vóc mới, cơ hội mới và diện mạo mới cho Thủ đô
Ngày 1/8/2008, Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội khóa XII. Đây là dấu mốc quan trọng phát triển đô thị, đưa Hà Nội trở thành một trong những Thủ đô lớn với tầm vóc mới, cơ hội mới và diện mạo mới.
Bài 2: Hình thành các vùng động lực phát triển Thủ đô
Theo các chuyên gia Trường ĐH Xây dựng, quy hoạch Thủ đô Hà Nội được lập nhằm đáp ứng các quy định có liên quan đến Nghị định số 91/2021/NĐ-CP, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm cụ thể hóa chính sách liên kết, phát triển vùng Thủ đô trở thành khu vực phát triển nhanh, bền vững về kinh tế - xã hội, xanh, văn minh, năng động, trở thành khu vực trọng điểm.
Bài 1: Nhiều “nút thắt” về quy hoạch đã được gỡ
Ngày 1/8/2008, Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội khóa XII. Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, cùng với quá trình đô thị hóa, Thủ đô Hà Nội đã chuyển mình mạnh mẽ, diện mạo đô thị mang một tầm vóc mới khang trang và hiện đại hơn.
Đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, theo hướng sinh thái, hiện đại
Để thực hiện mục tiêu, xây dựng nông thôn mới, hiện đại, gắn với phát triển kinh tế du lịch, du lịch làng nghề giàu bản sắc văn hóa đặc trưng của Thủ đô; dự thảo Luật Hà Nội là ứng dụng công nghệ cao, xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng nông thô
Quy định về nồng độ cồn góp phần hình thành văn hóa "đã uống rượu, bia thì không lái xe"
Các đại biểu quốc hội cho rằng, việc tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông sẽ góp phần rất quan trọng vào việc đảm bảo an toàn giao thông, trật tự xã hội, hạn chế rất lớn những vụ tai nạn thương tâm xảy ra, góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân trong việc tham gia giao thông, hình thành văn hóa, thói quen “đã uống rượu, bia thì không lái xe”.
Thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi): Căn hộ chung cư mini sẽ được cấp sổ hồng
Đó là những điểm mới tại Luật Nhà ở (sửa đổi), được Quốc hội biểu quyết thông qua sáng 27/11 với 85,6% đại biểu tán thành và có hiệu lực từ 1/1/2025.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Xây dựng cơ chế, chính sách “đặc thù vượt trội” phải có tính đột phá mới
Góp ý về Dự thảo Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), PGS.TS Bùi Tất Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nêu quan điểm, các giải pháp chủ yếu xây dựng cơ chế, chính sách “đặc thù vượt trội” cho Thủ đô Hà Nội phải thực sự có tính đột phá mới, có cái nhìn tổng thể, dài hạn và nhất quán.
Cơ hội “vàng” thể hiện khát vọng xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội
Hà Nội đang đồng thời triển khai ba công việc lớn đó là lập Quy hoạch Thủ đô; điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô; sửa đổi Luật Thủ đô. Theo các chuyên gia, đây là cơ hội lớn để Hà Nội hiện thực hóa những khát vọng xây dựng, phát triển Thủ đô...
Tạo ra “cú hích” trong cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài
Về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), ông Nguyễn Công Anh, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội cho biết, chính sách về thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô là chính sách được kế thừa và phát triển từ quy định của Luật Thủ đô 2012.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo đột phá trong công tác quy hoạch
Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: “Sử dụng các công cụ quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội và các công cụ thị trường khác để điều tiết, kiểm soát chặt chẽ sự gia tăng dân số đô thị… xây dựng khung pháp lý cho phát triển đô thị thông minh, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị và không gian ngầm đô thị”.
Quy định về tổ chức chính quyền trong Luật Thủ đô
Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại. Một trong số những nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực hiện định hướng xây dựng Thủ đô: hoàn thiện tổ chức, bộ máy chính quyền Thủ đô theo hướng tinh gọn, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với vai trò, vị trí và yêu cầu quản trị Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới…
Chính sách thu hút, trọng dụng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Để đáp ứng được yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô, Nghị quyết số 15-NQ/TW định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đặt ra nhiệm vụ cần “có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế”.
Tăng tính chủ động của địa phương trong việc sử dụng ngân sách
Trong Dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được chủ yếu tại Điều 35. Huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô và Điều 36. Sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.
Bài cuối: Lợi ích mà TOD mang lại…
Theo ông Lê Trung Hiếu, Phó Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội, TOD tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho người dân bởi dễ dàng tiếp cận hàng hóa và dịch vụ hơn ở ngay trong nội khu…