Tư tưởng chọn người tài của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ cách mạng, coi đó là công việc hệ trọng của Đảng.
Khát vọng xây dựng Thủ đô Hà Nội phát triển xứng tầm
Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về “Phương hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” đã xác định những định hướng lớn cho sự phát triển đột phá của Thủ đô trong một giai đoạn mới.
Luật Đất đai (sửa đổi): Tạo hành lang pháp lý, phát huy cao nhất nguồn lực đất đai
Luật Đất đai năm 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương về “tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất…”.
Quy hoạch và bảo đảm thực hiện trong Luật Thủ đô (sửa đổi)
Trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các quy định liên quan đến vấn đề quy hoạch và bảo đảm thực hiện quy hoạch được quy định tại một số điều của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tập trung ở Điều 19 và Điều 20.
Hà Nội: ấm lòng người lao động với phiên Chợ Tết Công đoàn 2024
Những ngày này, thời tiết Hà Nội chìm trong giá rét với nhiệt độ giảm sâu, nhưng ở trong các phiên Chợ Tết Công đoàn, các công nhân, người lao động lại cảm thấy vô cùng ấm lòng khi mua hàng bằng những tấm phiếu do tổ chức Công đoàn trao tặng.
Kịp thời lắng nghe, xử lý khó khăn, vướng mắc của người dân, doanh nghiệp
Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Kế hoạch số 32/KH-UBND về công tác cải cách thủ tục hành chính trọng tâm năm 2024.
Góp ý về quản lý, khai thác tài sản công trong lĩnh vực văn hóa, thể thao
Các chuyên gia đại diện các Bộ, Sở, ngành đã đưa ra nhiều góp ý tâm huyết, thiết thực vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) về cơ chế quản lý, khai thác tài sản công trong lĩnh vực văn hóa, thể thao.
Cắt giảm, đơn giản hóa các quy định, thủ tục liên quan đến phiếu lý lịch tư pháp
Mục tiêu Kế hoạch cải cách thủ tục hành chính trọng tâm năm 2024 là tập trung cắt giảm giấy phép liên quan đến hoạt động kinh doanh, cắt giảm, đơn giản hóa các quy định, thủ tục liên quan đến phiếu lý lịch tư pháp...
Đảm bảo lựa chọn nhà đầu tư đủ tiềm lực thực hiện dự án trọng điểm
PGS.TS. Vũ Thị Lan Anh, TS. Nguyễn Thị Yến, Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, những nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung không lớn nhưng sẽ khiến nội dung điều luật đầy đủ và có tính khả thi cao hơn để khi dự thảo được thông qua, cùng với nhiều quy định hợp lí khác, Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ phát huy hiệu quả điều chỉnh tốt trong thực tiễn, là căn cứ pháp lí để xây dựng Thủ đô ngày càng vững mạnh.
Quy định để trở thành nhà đầu tư chiến lược là khá đầy đủ
PGS.TS Vũ Thị Lan Anh, TS Nguyễn Thị Yến, Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, quy định về điều kiện để trở thành nhà đầu tư chiến lược là khá đầy đủ và hợp lý. Có như vậy, nhà đầu tư mới có thể thực hiện được các dự án trọng điểm, có ý nghĩa quyết định đến vị thế đầu tàu của Thủ đô.
Xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển Thủ đô
Ông Nguyễn Hồng Tuyến, Chủ tịch Hội Luật gia TP Hà Nội cho rằng, ông tâm đắc nhất là chính sách tổ chức chính quyền Thủ đô, đây là một Chương mới và chúng ta muốn xây dựng các chính sách đặc thù, vượt trội, đột phá thì Luật Thủ đô phải xây dựng, tổ chức chính quyền của TP Hà Nội khác với chính quyền ở tỉnh, TP khác.
Đề xuất cơ chế thử nghiệm có kiểm soát cho lĩnh vực trí tuệ nhân tạo
UBND TP Hà Nội vừa tổ chức Hội thảo “Quỹ đầu tư mạo hiểm và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong một số lĩnh vực khoa học và công nghệ trọng điểm của Thủ đô”, nhằm hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Quy định thu hút, trọng dụng nhân tài cần đảm bảo tính khả thi
Góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều ý kiến cho rằng vấn đề thu hút, trọng dụng nhân tài cần đưa ra các tiêu chí, tiêu chuẩn để xem xét quy định phải đảm bảo tính khả thi, trước hết là cần thu hút đúng người, sau đó mới bố trí, sử dụng đúng ngườ
Cần quy định khai thác kinh tế từ thể thao chuyên nghiệp
Ông Phạm Nam Tiến, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, cơ quan soạn thảo cần thể chế hoá đầy đủ 12 lĩnh vực của ngành công nghiệp văn hoá và nên đề cập đến khai thác kinh tế từ thể thao chuyên nghiệp.
Hoàn thiện quy định về thu hút nhân tài
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần quy định rõ về cơ chế sử dụng nhân tài, hướng tới xây dựng môi trường sống, không gian và các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội - an ninh của Thủ đô...
Quy định chi tiết hơn để tăng tính khả thi, hiệu lực của điều luật
Bà Tạ Thị Yên, đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên nhất trí cao với các nội dung của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho rằng cơ quan soạn thảo cần chú ý đến những quy định chi tiết hơn để tăng tính khả thi, hiệu lực của các điều luật.
Hà Nội: hướng dẫn 5 bước triển khai chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt
Ngày 7/1, UBND TP Hà Nội ban hành Công văn số 61/UBND-KSTTHC về mở đợt cao điểm tập trung tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân thuộc diện được hưởng chính sách an sinh xã hội thực hiện đăng ký tài khoản để thực hiện chi trả không dùng tiền mặt. Theo đó, có 5 bước thực hiện chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt tại Hà Nội.
10 vấn đề, sự kiện tiêu biểu của Quốc hội Việt Nam trong năm 2023
Trong năm 2023, Quốc hội đã tổ chức số lượng kỳ họp nhiều nhất trong một năm để xem xét, quyết định kịp thời 84 vấn đề lớn, quan trọng; kịp thời đáp ứng yêu cầu cấp bách của thực tiễn.
Cần sự thống nhất, đồng bộ về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất
Để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ với quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất thì Khoản 4 Điều 30 cần thêm nội dung về Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng - an ninh...
Cần rõ ràng về chế độ thù lao khi thu hút nhân tài
Bà Trần Thị Thu Đông - Ủy viên Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội cho rằng, chế độ thù lao dành cho ứng viên tài năng, chất lượng cao là một trong các yếu tố quan trọng cần được minh định rõ nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng c
Các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn Thủ đô
PGS.TS Nguyễn Văn Quang, Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã bổ sung vi phạm hành chính trong ba lĩnh vực quảng cáo, phòng cháy, chữa cháy và an toàn vệ sinh thực phẩm vào nhóm các vi phạm hành chính mà HĐND TP Hà Nội có thẩm quyền quy định mức phạt tiền cao hơn là phù hợp.
Phát triển bền vững về môi trường của Thủ đô
Ông Nguyễn Quốc Phi, Trường Đại học Mỏ - Địa chất cho biết, kinh tế tăng trưởng thì tình trạng khan hiếm các loại nguyên nhiên liệu, năng lượng do sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên không tái tạo càng tăng thêm, môi trường thiên nhiên càng bị hủy hoại. Do đó, cần quy định việc quản lí và bảo vệ môi trường Thủ đô được thực hiện theo nguyên tắc phát triển bền vững, phát triển kinh tế tuần hoàn và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tạo ra những đột phá từ công tác tổ chức, cán bộ
Luôn không ngừng đổi mới về công tác chuyên môn nghiệp vụ, giữ vững sự đoàn kết và ổn định về tổ chức, bộ máy, làm tốt công tác cán bộ, đó là tiền đề quan trọng để Báo Kinh tế & Đô thị có được sự phát triển trong 25 năm qua.
Phát huy tốt hơn tiềm năng, thế mạnh trong truyền thông chính sách
Trong 25 năm xây dựng và phát triển, Báo Kinh tế & Đô thị đã bám sát tôn chỉ, mục đích, thực hiện nghiêm sự chỉ đạo, định hướng của T.Ư và TP, liên tục có sự đổi mới mạnh mẽ nội dung và hình thức thông tin, tuyên truyền.
Thu hút nhiều chủ thể xây dựng, phát triển Thủ đô
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định các cơ chế thu hút sự tham gia của các đối tác ngoài Nhà nước vào công cuộc phát triển Thủ đô. Đồng thời, cần mở rộng phạm vi áp dụng cơ chế thí điểm sang các không gian rộng hơn cho phép TP tạo đột phá về giá trị và hiệu quả.
Dấu ấn trong công tác Tư pháp Thủ đô năm 2023
Trong năm qua, ngành Tư pháp Thủ đô đã nỗ lực hoàn thành cơ bản các nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch đề ra và nhiều nhiệm vụ được giao thêm bảo đảm tiến độ, chất lượng. Đặc biệt, năm 2023, Hà Nội thực hiện tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở và tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật trực tuyến đã ghi dấu ấn với nhiều kết quả nổi bật…
Luật Nhà ở sửa đổi có hiệu lực từ 1/1/2025 có gì mới?
Vừa qua, Văn phòng Chủ tịch nước họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 6. Trong đó, có Luật Nhà ở gồm 13 chương, 198 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.
Phát triển đường sắt công cộng gắn với bất động sản
ThS. Phạm Thúy Chinh - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, ngân sách của Quốc hội cho biết, kinh nghiệm của các dự án phát triển đô thị đường sắt công cộng gắn với phát triển bất động sản của một số nước đã tạo ra đô thị mới, làm gia tăng giá trị thặng dư...
Phát triển các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm
Chuyên gia cho rằng, cần phân quyền hơn nữa, thành lập “Thành phố thuộc Thành phố” cho chính quyền Hà Nội, đồng thời, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm và là nơi tập trung những yếu tố mới về kinh tế