Luật Thủ đô (sửa đổi): Kiểm soát ô nhiễm, phát triển tỉ lệ xanh đô thị
Các chuyên gia cho rằng, quỹ đất của các cơ quan đơn vị sau di dời nên chỉnh sửa thành ưu tiên sử dụng để phục vụ mục đích công cộng. Đồng thời, cần ưu tiên bố trí nguồn lực và thu hút đầu tư vào các dự án xử lí chất thải sinh hoạt,...
Kỳ 2: Sử dụng sức mạnh văn hoá để phát triển Thủ đô và đất nước vững mạnh hơn nữa trong tương lai
Các tác phẩm văn hóa nghệ thuật có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,...của một quốc gia, lan tỏa lối sống văn minh, thanh lịch đến công chúng.
Thúc giải ngân đầu tư công ngay từ đầu năm
Đầu năm 2024, giải ngân vốn đầu tư công đã có tín hiệu tích cực. Các bộ, ngành địa phương đang thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công ngay từ những tháng đầu, quý đầu của năm 2024, phấn đấu đạt 95% kế hoạch.
Quy hoạch sử dụng đất cần đảm bảo lấy ý kiến cộng đồng
Luật sư Mai Bích Ngân - Giám đốc Công ty Luật TNHH Anh Trí Việt cho biết, quy hoạch sử dụng đất cần đảm bảo lấy ý kiến cộng đồng được thể hiện trong Luật Thủ đô và đảm bảo thực hiện trên thực tế...
Những "Hoa biên cương" làm đẹp cho đời
65 năm hoạt động của BĐBP đã tạo ra nhiều giá trị cao đẹp trong dòng chảy lịch sử của dân tộc, của Quân đội nhân dân, Công an nhân dân. Những hy sinh, cống hiến trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia của lớp lớp cán bộ, ch
Ủy ban Nhân dân phường không có quá 2 Phó Chủ tịch?
Trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tại TP Hà Nội, phường loại I và loại II có không quá 2 Phó Chủ tịch, phường loại III có 1 Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân.
Thực hiện hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người Thủ đô
Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ban hành Chỉ thị số 30-CT/TU về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Bộ Công an: cần cấm tuyệt đối nồng độ cồn với người điều khiển phương tiện giao thông
Theo Bộ Công an, văn hóa ẩm thực Việt Nam có nhiều điểm đặc thù, có tính cả nể. Việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn với người điều khiển phương tiện giao thông sẽ hạn chế việc “ép” uống.
Chính sách đặc thù tạo điều kiện cho phát triển Thủ đô
Trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đề xuất nhiều chính sách, pháp luật mới, đặc thù trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Thủ đô Hà Nội.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo động lực dẫn dắt cho vùng Thủ đô và cả nước
Người dân Thủ đô và người dân trên mọi miền Tổ quốc đều mong muốn Luật Thủ đô (sửa đổi) sớm được ban hành, góp phần khơi thông các nguồn lực của Thủ đô, tạo sự lan tỏa, động lực dẫn dắt cho cả Vùng Thủ đô và cả nước.
Ngành thông tin và truyền thông với sứ mệnh chuyển đổi số của Hà Nội
Bước vào giai đoạn đưa hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội của người dân, cơ quan, tổ chức và DN lên môi trường số, ngành Thông tin và Truyền thông đã ghi dấu ấn với sứ mệnh dẫn dắt chuyển đổi số, góp phần hiện thực hóa mục tiêu vì Việt Nam hùng cường.
Những quyết sách ở nghị trường mang hơi thở cuộc sống
Những năm đầu của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, hoạt động lập pháp của Quốc hội tiếp tục được đổi mới, phản ứng kịp thời, nhanh chóng, linh hoạt và ngày càng đáp ứng yêu cầu thực tế cuộc sống.
Tư tưởng chọn người tài của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ cách mạng, coi đó là công việc hệ trọng của Đảng.
Khát vọng xây dựng Thủ đô Hà Nội phát triển xứng tầm
Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về “Phương hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” đã xác định những định hướng lớn cho sự phát triển đột phá của Thủ đô trong một giai đoạn mới.
Luật Đất đai (sửa đổi): Tạo hành lang pháp lý, phát huy cao nhất nguồn lực đất đai
Luật Đất đai năm 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương về “tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất…”.
Quy hoạch và bảo đảm thực hiện trong Luật Thủ đô (sửa đổi)
Trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các quy định liên quan đến vấn đề quy hoạch và bảo đảm thực hiện quy hoạch được quy định tại một số điều của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tập trung ở Điều 19 và Điều 20.
Hà Nội: ấm lòng người lao động với phiên Chợ Tết Công đoàn 2024
Những ngày này, thời tiết Hà Nội chìm trong giá rét với nhiệt độ giảm sâu, nhưng ở trong các phiên Chợ Tết Công đoàn, các công nhân, người lao động lại cảm thấy vô cùng ấm lòng khi mua hàng bằng những tấm phiếu do tổ chức Công đoàn trao tặng.
Kịp thời lắng nghe, xử lý khó khăn, vướng mắc của người dân, doanh nghiệp
Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Kế hoạch số 32/KH-UBND về công tác cải cách thủ tục hành chính trọng tâm năm 2024.
Góp ý về quản lý, khai thác tài sản công trong lĩnh vực văn hóa, thể thao
Các chuyên gia đại diện các Bộ, Sở, ngành đã đưa ra nhiều góp ý tâm huyết, thiết thực vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) về cơ chế quản lý, khai thác tài sản công trong lĩnh vực văn hóa, thể thao.
Cắt giảm, đơn giản hóa các quy định, thủ tục liên quan đến phiếu lý lịch tư pháp
Mục tiêu Kế hoạch cải cách thủ tục hành chính trọng tâm năm 2024 là tập trung cắt giảm giấy phép liên quan đến hoạt động kinh doanh, cắt giảm, đơn giản hóa các quy định, thủ tục liên quan đến phiếu lý lịch tư pháp...
Đảm bảo lựa chọn nhà đầu tư đủ tiềm lực thực hiện dự án trọng điểm
PGS.TS. Vũ Thị Lan Anh, TS. Nguyễn Thị Yến, Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, những nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung không lớn nhưng sẽ khiến nội dung điều luật đầy đủ và có tính khả thi cao hơn để khi dự thảo được thông qua, cùng với nhiều quy định hợp lí khác, Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ phát huy hiệu quả điều chỉnh tốt trong thực tiễn, là căn cứ pháp lí để xây dựng Thủ đô ngày càng vững mạnh.
Quy định để trở thành nhà đầu tư chiến lược là khá đầy đủ
PGS.TS Vũ Thị Lan Anh, TS Nguyễn Thị Yến, Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, quy định về điều kiện để trở thành nhà đầu tư chiến lược là khá đầy đủ và hợp lý. Có như vậy, nhà đầu tư mới có thể thực hiện được các dự án trọng điểm, có ý nghĩa quyết định đến vị thế đầu tàu của Thủ đô.
Xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển Thủ đô
Ông Nguyễn Hồng Tuyến, Chủ tịch Hội Luật gia TP Hà Nội cho rằng, ông tâm đắc nhất là chính sách tổ chức chính quyền Thủ đô, đây là một Chương mới và chúng ta muốn xây dựng các chính sách đặc thù, vượt trội, đột phá thì Luật Thủ đô phải xây dựng, tổ chức chính quyền của TP Hà Nội khác với chính quyền ở tỉnh, TP khác.
Đề xuất cơ chế thử nghiệm có kiểm soát cho lĩnh vực trí tuệ nhân tạo
UBND TP Hà Nội vừa tổ chức Hội thảo “Quỹ đầu tư mạo hiểm và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong một số lĩnh vực khoa học và công nghệ trọng điểm của Thủ đô”, nhằm hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Quy định thu hút, trọng dụng nhân tài cần đảm bảo tính khả thi
Góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều ý kiến cho rằng vấn đề thu hút, trọng dụng nhân tài cần đưa ra các tiêu chí, tiêu chuẩn để xem xét quy định phải đảm bảo tính khả thi, trước hết là cần thu hút đúng người, sau đó mới bố trí, sử dụng đúng ngườ
Cần quy định khai thác kinh tế từ thể thao chuyên nghiệp
Ông Phạm Nam Tiến, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, cơ quan soạn thảo cần thể chế hoá đầy đủ 12 lĩnh vực của ngành công nghiệp văn hoá và nên đề cập đến khai thác kinh tế từ thể thao chuyên nghiệp.
Hoàn thiện quy định về thu hút nhân tài
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần quy định rõ về cơ chế sử dụng nhân tài, hướng tới xây dựng môi trường sống, không gian và các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội - an ninh của Thủ đô...
Quy định chi tiết hơn để tăng tính khả thi, hiệu lực của điều luật
Bà Tạ Thị Yên, đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên nhất trí cao với các nội dung của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho rằng cơ quan soạn thảo cần chú ý đến những quy định chi tiết hơn để tăng tính khả thi, hiệu lực của các điều luật.
Hà Nội: hướng dẫn 5 bước triển khai chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt
Ngày 7/1, UBND TP Hà Nội ban hành Công văn số 61/UBND-KSTTHC về mở đợt cao điểm tập trung tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân thuộc diện được hưởng chính sách an sinh xã hội thực hiện đăng ký tài khoản để thực hiện chi trả không dùng tiền mặt. Theo đó, có 5 bước thực hiện chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt tại Hà Nội.