Bài cuối: Phương hướng nào đối với chương trình “cải tạo, chỉnh trang tái thiết đô thị”?
Theo TS. Chu Mạnh Hùng - Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghị quyết có liên quan đến phát triển Thủ đô Hà Nội, trước mắt, có thể dựa trên các định hướng chủ đạo trong các Nghị quyết của Bộ Chính trị: số 15, số 06, số 18, số 29, số 30
Phát triển nhà ở xã hội: Quan tâm quy hoạch quỹ đất
Thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030", nhiều địa phương đã và đang tích cực triển khai, trong đó có Hà Nội.
Bài 1: Tạo đột phá xây dựng mạng lưới y tế cơ sở, công tác chăm sóc sức khỏe người dân
Phát triển mạng lưới y tế cơ sở rộng khắp, một số bệnh viện (BV) Hà Nội chủ động đi đầu ứng dụng phát triển các kỹ thuật tiên tiến, hiện đại trong chẩn đoán, điều trị và chăm sóc sức khỏe Nhân dân, tạo cơ hội cho người bệnh hưởng các dịch vụ y tế chất lượng cao với chi phí hợp lý là những điểm sáng của ngành y tế Thủ đô sau 15 năm Hà Nội điều chỉnh địa giới hành chính.
Phát huy vị thế, biến khó khăn, thách thức thành động lực phát triển
15 năm sau khi mở rộng địa giới hành chính, kinh tế Thủ đô giữ vị trí đầu tàu và là động lực phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế của cả nước.
Thủ đô có bước thay đổi lớn về diện mạo đô thị, nông thôn
Ngày 29/5/2008, tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XII đã nhất trí thông qua Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 về điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan.
Tầm vóc mới, cơ hội mới và diện mạo mới cho Thủ đô
Ngày 1/8/2008, Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội khóa XII. Đây là dấu mốc quan trọng phát triển đô thị, đưa Hà Nội trở thành một trong những Thủ đô lớn với tầm vóc mới, cơ hội mới và diện mạo mới.
Bài 2: Hình thành các vùng động lực phát triển Thủ đô
Theo các chuyên gia Trường ĐH Xây dựng, quy hoạch Thủ đô Hà Nội được lập nhằm đáp ứng các quy định có liên quan đến Nghị định số 91/2021/NĐ-CP, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm cụ thể hóa chính sách liên kết, phát triển vùng Thủ đô trở thành khu vực phát triển nhanh, bền vững về kinh tế - xã hội, xanh, văn minh, năng động, trở thành khu vực trọng điểm.
Bài 1: Nhiều “nút thắt” về quy hoạch đã được gỡ
Ngày 1/8/2008, Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội khóa XII. Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, cùng với quá trình đô thị hóa, Thủ đô Hà Nội đã chuyển mình mạnh mẽ, diện mạo đô thị mang một tầm vóc mới khang trang và hiện đại hơn.
Đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, theo hướng sinh thái, hiện đại
Để thực hiện mục tiêu, xây dựng nông thôn mới, hiện đại, gắn với phát triển kinh tế du lịch, du lịch làng nghề giàu bản sắc văn hóa đặc trưng của Thủ đô; dự thảo Luật Hà Nội là ứng dụng công nghệ cao, xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng nông thô
Quy định về nồng độ cồn góp phần hình thành văn hóa "đã uống rượu, bia thì không lái xe"
Các đại biểu quốc hội cho rằng, việc tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông sẽ góp phần rất quan trọng vào việc đảm bảo an toàn giao thông, trật tự xã hội, hạn chế rất lớn những vụ tai nạn thương tâm xảy ra, góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân trong việc tham gia giao thông, hình thành văn hóa, thói quen “đã uống rượu, bia thì không lái xe”.
Thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi): Căn hộ chung cư mini sẽ được cấp sổ hồng
Đó là những điểm mới tại Luật Nhà ở (sửa đổi), được Quốc hội biểu quyết thông qua sáng 27/11 với 85,6% đại biểu tán thành và có hiệu lực từ 1/1/2025.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Xây dựng cơ chế, chính sách “đặc thù vượt trội” phải có tính đột phá mới
Góp ý về Dự thảo Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), PGS.TS Bùi Tất Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nêu quan điểm, các giải pháp chủ yếu xây dựng cơ chế, chính sách “đặc thù vượt trội” cho Thủ đô Hà Nội phải thực sự có tính đột phá mới, có cái nhìn tổng thể, dài hạn và nhất quán.
Cơ hội “vàng” thể hiện khát vọng xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội
Hà Nội đang đồng thời triển khai ba công việc lớn đó là lập Quy hoạch Thủ đô; điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô; sửa đổi Luật Thủ đô. Theo các chuyên gia, đây là cơ hội lớn để Hà Nội hiện thực hóa những khát vọng xây dựng, phát triển Thủ đô...
Tạo ra “cú hích” trong cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài
Về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), ông Nguyễn Công Anh, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội cho biết, chính sách về thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô là chính sách được kế thừa và phát triển từ quy định của Luật Thủ đô 2012.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo đột phá trong công tác quy hoạch
Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: “Sử dụng các công cụ quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội và các công cụ thị trường khác để điều tiết, kiểm soát chặt chẽ sự gia tăng dân số đô thị… xây dựng khung pháp lý cho phát triển đô thị thông minh, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị và không gian ngầm đô thị”.
Quy định về tổ chức chính quyền trong Luật Thủ đô
Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại. Một trong số những nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực hiện định hướng xây dựng Thủ đô: hoàn thiện tổ chức, bộ máy chính quyền Thủ đô theo hướng tinh gọn, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với vai trò, vị trí và yêu cầu quản trị Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới…
Chính sách thu hút, trọng dụng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Để đáp ứng được yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô, Nghị quyết số 15-NQ/TW định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đặt ra nhiệm vụ cần “có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế”.
Tăng tính chủ động của địa phương trong việc sử dụng ngân sách
Trong Dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được chủ yếu tại Điều 35. Huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô và Điều 36. Sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.
Bài cuối: Lợi ích mà TOD mang lại…
Theo ông Lê Trung Hiếu, Phó Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội, TOD tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho người dân bởi dễ dàng tiếp cận hàng hóa và dịch vụ hơn ở ngay trong nội khu…
Luật Thủ đô (sửa đổi): Cơ chế thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao
Chính sách về thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô là chính sách được kế thừa và phát triển từ quy định của Luật Thủ đô 2012.
Để Thủ đô xứng tầm khu vực
Về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) các ý kiến cho rằng, Hà Nội cần những chính sách đặc thù, phù hợp với vị trí, vai trò của trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, tạo hành lang pháp lý cho Thủ đô phát triển...
Cho vay tín chấp đối với những khoản vay nhỏ lẻ để hạn chế “tín dụng đen”
Thống đốc Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, có thể tiến tới cho vay tín chấp đối với những khoản vay nhỏ lẻ, từ đó có thể tăng khả năng tiếp cận tín dụng và hạn chế “tín dụng đen”.
Giải pháp nâng cao vị trí vai trò của Hội Luật gia Hà Nội trong xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Thủ đô Hà Nội
Với vai trò quan trọng và hoạt động đa dạng, Hội Luật gia Hà Nội tham gia tích cực vào công tác xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Thủ đô Hà Nội, đưa ra nhiều ý kiến, đề xuất giải pháp cải tiến và hoàn thiện chính sách pháp luật ở Thủ đô Hà Nội...
Phát triển các sản phẩm văn hoá, du lịch có thương hiệu mang tầm quốc tế
Bên hành lang kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV, nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí cao việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) và đóng góp thêm các ý kiến nhằm hoàn thiện dự thảo Luật có ý nghĩa đặc biệt này. Ấn phẩm Pháp luật và Xã hội, báo Kinh tế và Đô thị, có cuộc phỏng vấn đại biểu Dương Minh Ánh, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội…
Tổ chức bộ máy biên chế - nội dung quan trọng của Luật Thủ đô
Một trong những nội dung mới được đưa vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tổ chức chính quyền tại TP Hà Nội với những quy định trao quyền mạnh mẽ cho TP được quyết định một số vấn đề về tổ chức bộ máy, biên chế và các quy định thu hút nhân tài nhằm đáp ứng yêu cầu về nhân lực cho xây dựng và phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”. Về vấn đề này, ấn phẩm Pháp luật và Xã hội, báo Kinh tế & Đô thị có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Ngọc Bích, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Tìm giải pháp đẩy lùi tình trạng hàng giả, hàng nhái?
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn liên quan đến lĩnh vực kinh tế ngành trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 7/11. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trả lời các vấn đề liên quan đến hàng giả, hàng nhái trên thương mại điện tử; giải pháp thúc đẩy xuất khẩu.
Áp chung mức thuế với mặt hàng bia sẽ dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh
Nhiều ý kiến cho rằng, nếu áp chung một mức thuế tiêu thụ đặc biệt tuyệt đối với mặt hàng bia sẽ dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh...
Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền phải đi đôi với kiểm tra, giám sát
Sau 10 năm Luật Thủ đô 2012 đi vào cuộc sống, việc thực thi các cơ chế đặc thù được luật quy định đã mang lại những kết quả tích cực trong xây dựng, phát triển Thủ đô; tuy nhiên, đến nay đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế đòi hỏi cần phải sửa đổi.
Sửa đổi Luật Thủ đô: Yêu cầu cấp thiết để Hà Nội tăng tốc phát triển
Sau 10 năm đi vào cuộc sống, việc thực thi Luật Thủ đô 2012 còn nhiều vướng mắc, hạn chế, đòi hỏi phải sớm sửa đổi Luật phù hợp thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội.