Cơ chế tài chính, ngân sách cho Thủ đô
Sau khi tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ, Bộ Tư pháp (cơ quan chủ trì soạn thảo) đã có báo cáo dự kiến tiếp thu, giải trình bước đầu nội dung cơ bản của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Bảo đảm đời sống của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô, giúp họ yên tâm cống hiến
Để bảo đảm tính khả thi, Dự thảo Luật Thủ đô giao HĐND TP quy định chi tiết để có sự phân loại các đối tượng một cách rõ ràng, từ đó quy định về chế độ, chính sách phù hợp trong tuyển dụng, bổ nhiệm và đãi ngộ.
Cơ cấu tổ chức, bộ máy của HĐND TP Hà Nội phải đủ mạnh
Yêu cầu đặt ra là cơ cấu tổ chức, bộ máy của HĐND TP phải đủ mạnh để không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả, chất lượng hoạt động, nhất là chất lượng giám sát, bảo đảm thực chất và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới...
Mô hình tổ chức chính quyền Hà Nội đang thực hiện thí điểm đã phát huy hiệu lực, hiệu quả
Bộ Tư pháp vừa gửi tới các vị đại biểu Quốc hội báo cáo dự kiến tiếp thu, giải trình bước đầu ý kiến của đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Thủ đô (sửa đổi). Về mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, Bộ Tư pháp có ý kiến...
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Phạm vi điều chỉnh tương đối toàn diện, bao quát hầu hết các lĩnh vực
Bộ Tư pháp vừa gửi tới các vị đại biểu Quốc hội báo cáo dự kiến tiếp thu, giải trình bước đầu ý kiến của đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Thủ đô (sửa đổi).
Phân quyền điều chỉnh quy hoạch thuộc thẩm quyền cho TP Hà Nội?
Qua gần 10 năm thi hành Luật Thủ đô 2012, việc thực hiện một số mục tiêu, giải pháp, quy định đề ra trong Luật Thủ đô 2012 còn nhiều tồn tại, hạn chế, thiếu quy định trong một số lĩnh vực, đặc biệt là công tác lập, quản lý, triển khai thực hiện quy hoạch chung...
TOD nên được trở thành một trong những trọng tâm cần được lưu ý trong chính sách phát triển đô thị
Trong dự thảo Luật Thủ đô, quy định về thu hút nguồn lực đầu tư phát triển Thủ đô được quy định từ điều 37 đến điều 45. Các quy định này có quan hệ mật thiết đến các quy định của chương III, nhằm tạo nguồn lực cho việc đầu tư, phát triển hạ tầng, đô thị, nhà ở, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, nông nghiệp, khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường của Thủ đô.
Luôn ủng hộ những đề xuất của Hà Nội trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)
Bên hành lang Quốc hội, phóng viên có cuộc trao đổi với Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi về một số nội dung của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần giao cho Hà Nội quyền đề xuất tăng biên chế
Góp ý về dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi tại Tọa đàm “Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển” của báo Kinh tế & Đô thị, TS Nguyễn Ngọc Bích - Trưởng Bộ môn luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội cho rằng, Quốc hội nên giao cho Hà Nội quyền đề xuất tăng biên chế.
Mô hình TOD là một giải pháp tổng thể về phát triển đô thị
Trong khuôn khổ tọa đàm “Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển” do Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức, ông Lê Trung Hiếu - Phó Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội khẳng định, Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) là cơ hội lớn...
Bài 3: Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa
Về phát triển văn hoá giáo dục Thủ đô nhìn từ góc độ thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành công nghiệp văn hoá, chuyên trang Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu ý kiến của TS. Phạm Đắc Thi, TS. Trịnh Thuý Hương, Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội…
Thúc đẩy nhanh hơn nữa sự phát triển của Thủ đô
Tại Toạ đàm “Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển” vào sáng 21/11 do báo Kinh tế và Đô thị tổ chức, các diễn giả cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần có những cơ chế mang tính đặc thù, vượt trội để đẩy nhanh hơn nữa sự phát triển của Thủ đô…
Tọa đàm “Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển”
Với mong muốn đông đảo bạn đọc tiếp tục góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và đồng thuận với những điểm mới được nêu trong dự thảo Luật, sáng 21/11, báo Kinh tế và Đô thị tổ chức tọa đàm “Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển”.
Tạo ra “cú hích” trong cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài
Về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), ông Nguyễn Công Anh, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội cho biết, chính sách về thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô là chính sách được kế thừa và phát triển từ quy định của Luật Thủ đô 2012.
Bài 3: Biện pháp giảm ô nhiễm không khí, giảm phát thải nhựa
Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết số 06-NQ/TW) yêu cầu về hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý và phát triển đô thị bền vững phải “Tăng cường các biện pháp kiểm soát, cải thiện chất lượng không khí tại các đô thị, giảm thiểu nhanh ô nhiễm bụi, tiếng ồn; xây dựng đồng bộ hệ thống quan trắc, giám sát chất lượng môi trường tại các đô thị; chú trọng xử lý nước thải sinh hoạt và chất thải rắn đô thị...”.
Bài 2: Di dời các cơ sở sản xuất, bệnh viện ô nhiễm môi trường khỏi đô thị trung tâm
Việc di dời các cơ sở sản xuất, bệnh viện ô nhiễm môi trường ra khỏi đô thị trung tâm được quy định tại Luật Thủ đô 2012 và được tiếp tục quy định chi tiết và cụ thể hơn tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại các quy định tại Điều 20 và Điều 29, bao gồm biện pháp, lộ trình di dời: các cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở y tế… không phù hợp với Quy hoạch chung Thủ đô và di dời cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường kéo dài, sử dụng quá tải hoặc thâm dụng lao động, cơ sở y tế có nguy cơ truyền nhiễm, lây nhiễm cao ra khỏi đô thị trung tâm.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo đột phá trong công tác quy hoạch
Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: “Sử dụng các công cụ quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội và các công cụ thị trường khác để điều tiết, kiểm soát chặt chẽ sự gia tăng dân số đô thị… xây dựng khung pháp lý cho phát triển đô thị thông minh, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị và không gian ngầm đô thị”.
Bài 1: Quy định mới về vùng phát thải thấp
Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết số 15-NQ/TW) xác định nhiệm vụ cho giải pháp về bảo vệ môi trường là “tạo chuyển biến rõ nét trong công tác bảo vệ môi trường, hướng tới xây dựng Thủ đô xanh, sạch, đẹp, phát triển bền vững; thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng không khí; xử lý cơ bản ô nhiễm môi trường nước các hệ thống sông, hồ; hoàn thành cải tạo môi trường Sông Nhuệ - Sông Đáy, sông Tô Lịch; các chương trình chống úng, ngập; hạ tầng xử lý rác thải, nước thải, cây xanh đô thị... theo quy hoạch”.
Quy định về tổ chức chính quyền trong Luật Thủ đô
Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại. Một trong số những nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực hiện định hướng xây dựng Thủ đô: hoàn thiện tổ chức, bộ máy chính quyền Thủ đô theo hướng tinh gọn, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với vai trò, vị trí và yêu cầu quản trị Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới…
Chính sách thu hút, trọng dụng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Để đáp ứng được yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô, Nghị quyết số 15-NQ/TW định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đặt ra nhiệm vụ cần “có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế”.