Bài 2: Giáo dục là cốt lõi của văn hóa, văn hóa và giáo dục còn thì dân tộc còn
Trong thời gian khá dài trước năm 1970, đất nước ta đã thực hiện miễn học phí cho học sinh, sinh viên, mặc dù ngân sách lúc đó còn rất eo hẹp. Nay, nếu Luật Thủ đô xác định được điều này thực sự là một bước đột phá rất lớn để phát triển giáo dục trong cả nước.
Tăng tính chủ động của địa phương trong việc sử dụng ngân sách
Trong Dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được chủ yếu tại Điều 35. Huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô và Điều 36. Sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.
Bài cuối: Lợi ích mà TOD mang lại…
Theo ông Lê Trung Hiếu, Phó Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội, TOD tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho người dân bởi dễ dàng tiếp cận hàng hóa và dịch vụ hơn ở ngay trong nội khu…
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Phát triển đô thị bền vững từ mô hình thử nghiệm “Khu thúc đẩy thương mại, văn hóa”
Điều 32 Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nêu vấn đề về mô hình “Khu thúc đẩy thương mại, văn hóa”. Mô hình này được thử nghiệm có kiểm soát tại Hà Nội sẽ tạo cơ sở pháp lý để đầu tư, xây dựng, quản lý hiệu quả các khu phố đi bộ, phố “nghề”, phố “hàng”, qua đó gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa đặc trưng của Thủ đô.
Bài 1: Mục tiêu rõ ràng và những giải pháp vượt trội trong giáo dục
Góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi), chuyên trang Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu quan điểm của GS.TS. Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội…
Luật Thủ đô (sửa đổi): Cơ chế thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao
Chính sách về thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô là chính sách được kế thừa và phát triển từ quy định của Luật Thủ đô 2012.
Bài 1: Sửa Luật Thủ đô là cơ hội lớn, tạo lợi thế để Hà Nội phát triển
LTS: Trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có quy định mới về phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD). Ông Lê Trung Hiếu, Phó Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội, trao đổi với phóng viên Pháp luật và Xã hội, báo Kinh tế và Đô thị, xung quanh vấn đề này.
Tán thành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thủ đô
Sau phiên thảo luận tổ vào chiều 10/11, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai cho biết, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, các đại biểu Quốc hội đã tích cực tham gia quá trình xây dựng Luật từ sớm.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Phát huy mô hình “thành phố thuộc thành phố”
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đề cập về việc thành lập mô hình “thành phố thuộc thành phố” đã nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu Quốc hội. Các đại biểu cũng đề nghị cần có những chính sách, cơ chế đặc thù vượt trội để Hà Nội bứt phá phát triển.
Phát triển đô thị theo TOD để tạo thêm nguồn lực cho Thủ đô
Hà Nội đang có tốc độ gia tăng dân số cơ học rất cao, người dân từ khắp nơi đổ về học tập, kinh doanh, làm việc, tập trung rất lớn ở khu vực lõi. Việc đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) gắn với mô hình TOD có thể là lời giải giúp TP phát triển theo xu hướng hình thành đô thị nén, biến khó khăn thách thức thành cơ hội thực sự cho hiện tại và cả tương lai.
Sửa đổi Luật Thủ đô: Những quy định có tính đột phá về bảo hiểm y tế
Theo nhận định, xét về tổng thể, về cơ chế phát triển y học gia đình tại dự thảo Luật Thủ đô, việc sử dụng nguồn bảo hiểm y tế cho y học gia đình và cấp cứu ngoại viện có thể sẽ không làm tăng tổng chi cho bảo hiểm y tế, mặt khác lại giúp chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho Nhân dân toàn diện, hiệu quả hơn.
Để Thủ đô xứng tầm khu vực
Về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) các ý kiến cho rằng, Hà Nội cần những chính sách đặc thù, phù hợp với vị trí, vai trò của trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, tạo hành lang pháp lý cho Thủ đô phát triển...
Các giải pháp đặc thù nhằm thực hiện mục tiêu về phát triển khoa học công nghệ
Chính sách huy động, sử dụng và phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số là chính sách có kế thừa, sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung mới so với khoản 1 Điều 13 của Luật Thủ đô năm 2012; được quy định tại Điều 25, Điều 26, Điều 41 và một số điều khoản khác trong dự thảo Luật.
Tăng quyền, xây dựng cơ chế chính sách vượt trội cho Thủ đô Hà Nội
“Nội dung quan trọng trong việc sửa đổi Luật Thủ đô lần này theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW là phải xây dựng cơ chế chính sách vượt trội. Đồng thời, tăng quyền và giao quyền cho Hà Nội triển khai thực hiện các lĩnh vực” - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt
Chiều 10/11, thảo luận tại tổ, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt vì Hà Nội là một đô thị đặc biệt, đồng thời là Thủ đô của cả nước.
Luật Thủ đô là đạo luật đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, Luật Thủ đô là đạo luật đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc. Việc sửa đổi Luật phải bám sát các cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn về xây dựng, bảo vệ, ph
Sửa đổi Luật Thủ đô: Xoá “điểm nghẽn”, tạo động lực cho phát triển “tam nông”
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được Quốc hội khoá XV đưa ra thảo luận. Trong dự thảo Luật, nhiều giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế của nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã được đề cập được kỳ vọng tạo chuyển biến mạnh mẽ cho “tam nông” Hà Nội.
Trình Quốc hội Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều chính sách đặc thù
Chiều 10/11, trình bày trước Quốc hội về Tờ trình Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nêu rõ việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết, nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô.
Phát triển các sản phẩm văn hoá, du lịch có thương hiệu mang tầm quốc tế
Bên hành lang kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV, nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí cao việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) và đóng góp thêm các ý kiến nhằm hoàn thiện dự thảo Luật có ý nghĩa đặc biệt này. Ấn phẩm Pháp luật và Xã hội, báo Kinh tế và Đô thị, có cuộc phỏng vấn đại biểu Dương Minh Ánh, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội…
Sửa đổi Luật Thủ đô: Kỳ vọng tạo đột phá để Hà Nội phát triển
Theo chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, sau khi trình Quốc hội, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được thảo luận tại tổ vào chiều 10/11, thảo luận tại hội trường vào sáng 27/11.