
Hà Nội: tăng cường hậu kiểm an toàn thực phẩm năm 2025, xử lý nghiêm vi phạm
UBND Thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch triển khai công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố năm 2025, tập trung vào 3 ngành: Y tế, Nông nghiệp và Môi trường, Công Thương.

Cục An toàn thực phẩm tạm dừng lưu thông loạt phụ gia thực phẩm vi phạm nhãn mác
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa ra thông báo về việc đề nghị tạm dừng lưu thông hàng hóa, đối với một số phụ gia thực phẩm do vi phạm quy định về ghi nhãn hàng hóa.

Bảo đảm an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể trường học
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành văn bản số 1426/BGDĐT-HSSV gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp về việc triển khai "Tháng hành động vì an toàn thực phẩm" năm 2025.

Ban hành Kế hoạch triển khai “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2025
Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm vừa ban hành Kế hoạch số 337/KH-BCĐTƯATTP về việc triển khai “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2025.

Chế độ dinh dưỡng cho người bị rối loạn tiền đình
Khi bị rối loạn tiền đình, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ giảm triệu chứng và cải thiện sức khỏe. Dưới đây là một số loại thực phẩm nên ăn và nên tránh ăn để hỗ trợ điều trị và làm giảm triệu chứng của rối loạn tiền đình.

Sữa chua có cải thiện sức khỏe xương? Đau dạ dày có nên ăn sữa chua không?
Nghiên cứu mới đây từ Hàn Quốc đã đề cập đến vai trò của sữa chua trong việc bảo vệ sức khỏe xương và hỗ trợ hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, việc sử dụng sữa chua đúng cách, đặc biệt đối với người có vấn đề về dạ dày, cũng cần được lưu ý để đạt hiệu quả tốt nhất.

Vụ 33 học sinh có dấu hiệu ngộ độc thực phẩm: tạm đình chỉ cơ sở chế biến bữa ăn
Cục An toàn thực phẩm vừa ban hành công văn số 566/ATTP-NĐTT ngày 28/3/2025 đề nghị Sở An toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh điều tra, xử lý vụ nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại hai trường thuộc hệ thống giáo dục Tuệ Đức.

Phòng tránh ngộ độc thực phẩm với “10 nguyên tắc vàng” và “5 chìa khóa vàng” từ WHO
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra “10 nguyên tắc vàng” và “5 chìa khóa vàng”, những hướng dẫn thiết thực giúp phòng tránh nguy cơ ngộ độc thực phẩm và các bệnh lây truyền qua đường ăn uống.

Những thực phẩm âm thầm hủy hoại tuyến giáp của bạn nếu ăn quá nhiều
Mặc dù có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tuyến giáp, bao gồm di truyền và môi trường, nhưng chế độ ăn uống cũng đóng một vai trò quan trọng. Một số loại thực phẩm có thể làm cản trở quá trình sản xuất hormone tuyến giáp.

Hà Nội: siết chặt quản lý thực phẩm đường phố
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã ban hành công văn số 532/ATTP-NĐTT đề nghị Sở Y tế TP Hà Nội tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm trên địa bàn TP Hà Nội năm 2025.

Công ty Cổ phần Tập đoàn Chị Em Rọt bị phạt 125 triệu đồng và buộc thu hồi sản phẩm
Sở An toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần Tập đoàn Chị Em Rọt về các vi phạm liên quan đến an toàn thực phẩm.

Nguy cơ ngộ độc thực phẩm từ nấm độc, quả rừng: cần nâng cao cảnh giác
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), hàng loạt vụ ngộ độc nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong, đã xảy ra tại nhiều địa phương. Nguyên nhân chủ yếu do người dân sử dụng các loại nấm độc, côn trùng độc mà không có đủ kiến thức và kinh nghiệm để nhận biết.

Chế độ ăn nhiều thịt để giảm cân: đối diện nguy cơ sỏi thận
Các nghiên cứu lâm sàng về nước tiểu cho thấy, việc tuân theo chế độ ăn thịt làm tăng nhiều yếu tố nguy cơ hình thành sỏi thận, bao gồm tăng nồng độ canxi, acid uric và oxalat cũng như giảm nồng độ citrate bảo vệ.

Thực phẩm “gây hại” cho tâm trạng: nguy cơ trầm cảm tăng cao
Trầm cảm là một rối loạn tâm lý phổ biến, có thể được điều trị, và những người mắc trầm cảm cần sự hỗ trợ và chăm sóc để phục hồi. Ngoài ra, một số thực phẩm có thể làm tăng nguy cơ trầm cảm nếu tiêu thụ quá nhiều hoặc kéo dài.

Chất “lạ” mới phát hiện trong kẹo rau củ Kera có hại?
Sau khi Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) có thông tin chính thức về kết quả kiểm nghiệm ban đầu đối với mẫu thực phẩm bổ sung Supergreens Gummies (còn gọi là viên kẹo rau củ Kera), nhiều người thắc mắc chất Sorbitol tạo ngọt với hàm lượng 33,4g/100g không ghi trên nhãn sản phẩm theo quy định có gây hại hay không? Các chuyên gia cho rằng đưa chất này vào kẹo có thể không nguy hại nhưng đây là hành vi gian lận thương mại.

Ăn gì, kiêng gì trong những ngày “đèn đỏ”?
Khi đến kỳ kinh nguyệt, cơ thể phụ nữ có sự thay đổi về hormone và có thể gặp phải các triệu chứng như đau bụng, căng thẳng, mệt mỏi hoặc khó chịu. Một số thực phẩm có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng này hoặc ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Những nhóm người nên hạn chế ăn dưa lưới và những lưu ý quan trọng
Ăn dưa lưới đúng cách không chỉ giúp bạn tận dụng tối đa các lợi ích sức khỏe mà còn giúp thưởng thức món ăn này một cách ngon miệng. Dưới đây là một số cách ăn dưa lưới giúp bạn hấp thụ tối đa dưỡng chất mà loại quả này mang lại.

Những ai nên hạn chế uống nước ép trái cây?
Trái cây và nước ép trái cây đều là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất dồi dào. Nước ép trái cây tiện lợi và thơm ngon, nhưng không phải ai cũng phù hợp để uống. Và khi nào nên ăn trái cây, khi nào nên uống nước ép?

Kiểm soát thực phẩm chức năng: hướng đến an toàn cho người tiêu dùng
Quản lý thực phẩm chức năng là quá trình giám sát và kiểm soát việc sản xuất, lưu trữ, phân phối và tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm chức năng. Các sản phẩm thực phẩm chức năng phải đảm bảo an toàn khi sử dụng.

Người bị suy giãn tĩnh mạch nên tránh ăn gì?
Chế độ ăn cho người bị suy giãn tĩnh mạch đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu triệu chứng, hỗ trợ giảm viêm, giảm sưng và tăng cường sức khỏe của hệ mạch máu, ngăn ngừa tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Cẩn trọng khi sử dụng rau diếp cá
Rau diếp cá có tính kháng viêm, giúp làm giảm các triệu chứng viêm nhiễm, đặc biệt là viêm họng, viêm amidan, hay viêm da. Khi sử dụng rau diếp cá, bạn cũng cần chú ý vì nó có thể gây tác dụng phụ đối với một số người.

Sức khỏe của chúng ta quan trọng hơn bất kỳ lời hứa hẹn nào từ TikToker
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), thực phẩm chức năng đang trở thành một sản phẩm phổ biến trong đời sống hàng ngày. Thực phẩm chức năng là sản phẩm dùng để bổ sung dinh dưỡng, có tác dụng hỗ trợ chức năng của cơ thể, tăng cường sức khỏe hoặc giảm nguy cơ mắc bệnh. Thực phẩm chức năng có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cơ thể khỏe mạnh, nhưng không thể thay thế thuốc chữa bệnh. Người tiêu dùng cần hiểu rõ bản chất sản phẩm và không nên tin vào những quảng cáo thổi phồng công dụng.

Hà Nội: xử lý nghiêm, công khai các cơ sở vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm
Mới đây, UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 67/KH-UBND về việc tuyên truyền công tác an toàn thực phẩm năm 2025.

Quy định mới về thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với thực phẩm xuất khẩu
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 08/2025/TT-BYT quy định hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với thực phẩm xuất khẩu thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế. Thông tư 08/2025/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 7/3/2025.

Tác hại của thịt đỏ có thể bạn chưa biết
Thịt đỏ, mặc dù là nguồn cung cấp protein, vitamin B12, sắt, và các chất dinh dưỡng quan trọng khác, nhưng khi tiêu thụ quá nhiều hoặc không đúng cách, có thể gây ra một số tác hại cho sức khỏe.

Xử lý nghiêm, đình chỉ hoạt động các cơ sở vi phạm liên quan đến thực phẩm
Cục ATTP đề nghị tăng cường thanh, kiểm tra, giám sát ATTP, trong đó tập trung vào các cơ sở chế biến suất ăn sẵn, bếp ăn tập thể; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố…

Tháo gỡ “điểm nghẽn” trong quy định về quản lý thực phẩm chức năng
Bộ Y tế đang chủ trì soạn thảo dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm.

Có nên bảo quản gừng trong tủ lạnh?
Bảo quản gừng để kéo dài thời gian sử dụng của gừng, đặc biệt là khi bạn có lượng gừng lớn mà không thể sử dụng hết ngay. Để bảo quản gừng đúng cách, bạn có thể áp dụng các phương pháp dưới đây để giữ cho gừng luôn tươi lâu.

Ai không nên uống trà hoa cúc táo đỏ?
Mặc dù trà hoa cúc táo đỏ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng không phải ai cũng nên sử dụng loại trà này. Thức uống này cũng có thể gây ra những tác dụng phụ đối với sức khỏe của từng người sử dụng.