
Không thi hành án tử hình đối với phụ nữ đang mang thai 1
Pháp luật Việt Nam và Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, trong đó Việt Nam là quốc gia thành viên, quy định rõ:“Không được phép tuyên án tử hình với người phạm tội dưới 18 tuổi và không được thi hành án tử hình đối với phụ nữ đang mang thai.”

Không ai có thể bị tước mạng sống một cách tuỳ tiện
Khoản 1, điều 6 - Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, trong đó có Việt Nam đã khẳng định: Mọi người đều có quyền cố hữu là được sống. Quyền này phải được pháp luật bảo vệ. Không ai có thể bị tước mạng sống một cách tuỳ tiện.

Không ai bị yêu cầu phải lao động bắt buộc
Khoản 3.a, điều 8 - Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, trong đó Việt Nam là quốc gia thành viên, khẳng định: Không ai bị yêu cầu phải lao động bắt buộc hoặc cưỡng bức.

Vì sao hành vi nói xấu bị phạt tới 5 triệu đồng?
Một bác sĩ ở Thừa Thiên Huế đăng thông tin trên mạng xã hội facebook nêu quan điểm về ngành y và cá nhân Bộ trưởng Bộ Y tế. Bác sỹ này sau đó bị phạt 5 triệu, vì sao?

Người dưới 18 tuổi phạm tội có bị áp dụng án tử hình?
Gần đây, nhiều vụ việc trẻ em chưa đủ 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng đã xảy ra. Vậy việc xử lý người phạm tội ở độ tuổi dưới 18 và từ 18 tuổi trở lên khác nhau như thế nào?

Quyền cấm phạt tù vì nghĩa vụ dân sự
Không ai bị bỏ tù vì lý do không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ các trường hợp vi phạm khác, mọi giao dịch theo hợp đồng đều là giao dịch dân sự.

Quyền về thủ tục khi bị trục xuất
Một người nước ngoài cư trú hợp pháp trên lãnh thổ một quốc gia thành viên của Công ước này chỉ có thể bị trục xuất khỏi nước đó theo quyết định phù hợp pháp luật, trừ trường hợp khác do yêu cầu cấp thiết về an ninh quốc gia…

Công ước về quyền của người khuyết tật
Ngày 13-12- 2006, tại kỳ họp lần thứ 61 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, các đại biểu đã nhất trí thông qua Công ước về quyền của người khuyết tật (CRPD). Đây là một văn bản quy phạm pháp luật quốc tế đầu tiên khẳng định mọi tiếp cận của người khuyết tật đều dựa trên quyền của người khuyết tật được quy định trong Công ước.

Không bị truy cứu hình sự nếu không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng
Điều 11 - Theo Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam là quốc gia thành viên, khẳng định: Không ai bị bỏ tù chỉ vì lý do không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng.

Người bị kết án là phạm tội có quyền yêu cầu toà án cấp cao hơn xem xét lại bản án và hình phạt
(PL&XH) – Bất cứ người nào bị kết án là phạm tội đều có quyền yêu cầu toà án cấp cao hơn xem xét lại bản án và hình phạt đối với mình theo quy định của pháp luật.

Bị bắt hoặc bị giam giữ bất hợp pháp nạn nhân có quyền được yêu cầu bồi thường
(PL&XH) – Anh Nguyễn Văn S. (45 tuổi, trú tại quận Nam Từ Liêm) có hỏi: Em trai tôi bị CQCA bắt và giam giữ vì bị cho rằng có liên quan đến một vụ án hình sự. Nhưng gia đình chúng tôi tin rằng em mình không phạm tội. Vậy, gia đình chúng tôi có quyền yêu cầu sớm đưa vụ án ra xét xử trước toà án để đảm quyền lợi hay không?.

Người bị kết án tử hình có quyền xin thay đổi mức hình phạt
(PL&XH) - Bà V.T.H. (55 tuổi, trú tại quận Cầu Giấy) có hỏi: Cháu trai tôi là người đàn ông duy nhất còn lại còn lại trong dòng họ chúng tôi, do bộc phát nên liên quan đến một vụ án hình sự và bị đưa ra xét xử, kết án tử hình. Theo quy định của pháp luật, tôi muốn biết cháu tôi có thể được xin ân giảm hay không? Mức ân giảm cụ thể là như thế nào?

Có thể phải bồi thường nếu từ chối trái luật yêu cầu của Thừa phát lại
(PL&XH) - Thừa phát lại không được tiết lộ, không được sử dụng thông tin về hoạt động của mình để xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Đồng thời, không được đòi hỏi thêm bất kỳ khoản lợi ích vật chất nào khác ngoài chi phí đã được ghi nhận trong hợp đồng đã ký với khách hàng.

Chưa có trường hợp nào xin tị nạn tại Việt Nam
(PL&XH) - Theo Dự thảo Báo cáo, Việt Nam không có nơi giam giữ người tị nạn và trên thực tế chưa có trường hợp nào xin tị nạn tại Việt Nam.

Là bị cáo trong các vụ án hình sự vẫn có quyền bình đẳng trước tòa
(PL&XH) - Là bị cáo trong một vụ án hình sự đã được đưa ra xét xử, gia đình tôi được phổ biến là em trai tôi có quyền bình đẳng trước tòa án. Vậy cho tôi hỏi, quyền bình đẳng trước tòa của em trai tôi được hiểu như thế nào?

Không ai bị yêu cầu phải lao động bắt buộc hoặc cưỡng bức
(PL&XH) - Điều 8 Công ước quốc tế (ICCPR) cụ thể hóa quy định tại Điều 4 UDHR, theo đó không ai bị bắt làm nô lệ; mọi hình thức nô lệ và buôn bán nô lệ đều bị cấm (khoản 1); không ai bị bắt làm nô dịch (khoản 2); không ai bị yêu cầu phải lao động bắt buộc hoặc cưỡng bức (khoản 3).

Không ai bị bắt, giam giữ hay lưu đày một cách tùy tiện
(PL&XH) - Quyền tự do thân thể, không bị bắt, giam giữ tùy tiện, trái pháp luật là một trong những quyền cơ bản nhất của con người, được nhân loại thừa nhận tại UDHR năm 1948: “Không ai bị bắt, giam giữ hay lưu đày một cách tùy tiện” (Điều 9). Quy định này được cụ thể và chi tiết hóa tại Điều 9 của Công ước quốc tế (ICCPR) năm 1966.

Mọi người sinh ra đều bình đẳng về nhân phẩm và quyền
(PL&XH) - Điều 1 của Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948 (UDHR) tuyên bố "Tất cả mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và quyền. Mọi con người đều được tạo hoá ban cho lý trí và lương tâm và cần phải đối xử với nhau trong tình bằng hữu".

Mọi người đều có quyền cố hữu là được sống
(PL&XH)- Hỏi: Quyền sống được quy định như thế nào trong công ước quốc tế?

Quyền trẻ em được thực hiện ngay từ khi bà mẹ mang thai
(PL&XH)- Hỏi: Quyền trẻ em được bắt đầu khi nào? Có quyền nào dành riêng cho con trai hay con gái hay đối tượng đặc biệt không?

Trẻ em có quyền được hưởng các quyền mà người lớn có
Hỏi: Công ước Quốc tế về quyền trẻ em là gì? Quyền trẻ em có giống quyền của người lớn hay không?

Bị cáo được thẩm vấn chính những nhân chứng buộc tội mình
(PL&XH) - Nhiều bị cáo (những người đã bị toà đưa ra xét xử) không biết một điều rằng, họ có quyền thẩm vấn hoặc yêu cầu thẩm vấn chính các nhân chứng đứng ra buộc tội họ. Quyền lợi chính đáng của bị cáo, cũng vì thế cũng ít nhiều ảnh hưởng mà họ không hề biết.

Không được kết hôn nếu nam nữ không có sự thỏa thuận tự do
(PL&XH) - Quyền kết hôn và thành lập gia đình của nam và nữ đã đến tuổi kết hôn được thừa nhận. Không được kết hôn nếu đôi nam nữ sắp kết hôn không có sự thỏa thuận tự do và hoàn toàn đồng ý.

Công khai, minh bạch việc huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân
(PL&XH)- Trong thư gửi báo PL&XH, bạn đọc Nguyễn Nhật Nam băn khoăn về các quy định của pháp luật về công khai, minh bạch việc huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân...

Thủ tục cấp Giấy chứng nhận bị thương
(PL&XH) - Hỏi: Tôi sinh năm 1952, thường trú tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, là chiến sĩ tham gia kháng chiến chống Mỹ từ năm 1970 đến khi giải phóng. Sau khi rời quân ngũ, tôi được cấp giấy chứng nhận thương tật mức độ 3/4 nhưng do mất giấy tờ gốc nên bây giờ vẫn chưa được hưởng chế độ thương binh. Từ khi xuất ngũ tôi về quê chăn nuôi, làm ruộng chứ không tham gia bất kỳ cơ quan nào. Xin hỏi để được hưởng chế độ thương binh tôi có phải làm lại giấy chứng nhận thương tật không và phải xin ai hay cơ quan nào cấp lại?