
Ebook “lậu” tràn lan trên không gian mạng
Ebook (sách điện tử) giúp tiếp cận nhiều đối tượng độc giả, tạo điều kiện cho những người hay di chuyển có thể dễ dàng tìm đọc những cuốn sách yêu thích mọi lúc, mọi nơi. Thế nhưng, sự tiện lợi cũng tạo ra kẽ hở để các đối tượng lừa đảo người tiêu dùng.

Cảnh báo giả mạo bệnh viện để kêu gọi từ thiện, lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh vừa phát đi cảnh báo về việc xuất hiện một số thông tin giả mạo bệnh viện trên mạng xã hội nhằm mục đích kêu gọi từ thiện, có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Vụ cướp ngân hàng ở Hà Nội: đối tượng có thể đối diện nhiều tội danh?
Chuyên gia pháp lý nhận định, với hành vi đã gây ra, đối tượng cướp ngân hàng ở Hà Nội có thể bị phạt tù từ 3 năm đến tối đa 20 năm.

Kỳ 3: Cần chế tài đủ mạnh
Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân gồm 7 chương, 69 điều dự kiến sẽ trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 9/2025 nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền dữ liệu cá nhân; ngăn chặn các hành vi xâm phạm dữ liệu cá nhân, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức…

Kỳ 2: Nâng cao ý thức bảo vệ thông tin cá nhân
Việc dễ dàng mua bán dữ liệu cá nhân đã tiếp tay cho các đối tượng lừa đảo tung hoành. Liên tục các đường dây mua bán dữ liệu người dùng bị lực lượng chức năng triệt phá. Tuy nhiên, dữ liệu cá nhân vẫn là món hàng ngon lành để các đối tượng bất chấp bán – mua.

Kỳ 1: Mua data người dùng dễ như… mua rau
Để phục vụ các đối tượng lừa đảo, từ giả làm shipper cho đến nhân viên ngân hàng… có hàng chục nhóm chuyên mua - bán data trên mạng xã hội. Ở đó, người mua có thể được cung cấp data khách hàng ở mọi lĩnh vực.

Kỳ 3: Các cơ sở kinh doanh treo biển nhà vệ sinh miễn phí cho du khách
Việc áp dụng mô hình thí điểm có sự đồng hành từ các cơ sở kinh doanh ẩm thực, lưu trú… không chỉ giải bài toán cấp bách về nhà vệ sinh công cộng, thể hiện quyết sách trong chỉ đạo của chính quyền chung tay cùng người dân xây dựng văn hóa du lịch thân thiện, hiếu khách.

Kỳ 2: Nâng cao chất lượng phục vụ
Khác với hình ảnh nhếch nhác, xuống cấp của một số nhà vệ sinh công cộng cũ, hiện nay nhiều nhà vệ sinh công cộng tại Hà Nội được cải tạo, chỉnh trang đem đến sự hài lòng cho người dân.

Thuốc giả gây ảnh hưởng đến sức khỏe, khiến người dân mất niềm tin vào ngành y, dược
Theo các bác sĩ, ngoài việc gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh, thuốc giả còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của nhà sản xuất, của các hãng dược phẩm chân chính, thậm chí bác sĩ, dược sĩ cũng bị nghi ngờ thiếu trách nhiệm...

Biết sai mà vẫn vi phạm
Trong khi TP Hà Nội đang tiếp tục hoàn thiện Đề án quản lý và khai thác lòng đường, vỉa hè thì hàng ngày, việc người dân cho thuê vỉa hè tự phát vẫn tiếp diễn…

Chụp ảnh trên đường gây cản trở giao thông, có thể bị xử phạt
Ngày nay, việc chụp ảnh và chia sẻ trên mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Tuy nhiên, xu hướng này đang gây ra nhiều vấn đề đáng lo ngại về trật tự, an toàn giao thông.

Kỳ 1: Tạo đột phá quy trình minh bạch thủ tục hành chính
Sau khi Trung tâm Phục vụ hành chính công TP Hà Nội vận hành đã đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ thủ tục hành chính trên môi trường số, cung cấp dịch vụ công không phụ thuộc địa giới hành chính.

Kỳ cuối: sự thay đổi mà doanh nghiệp và người dân rất mong muốn
Về quyết sách áp dụng cơ chế một cửa liên thông, ưu tiên giải quyết theo “làn xanh” nhằm đẩy nhanh tiến độ phát triển nhà ở xã hội (NƠXH), các chuyên gia cho rằng, đây là một cuộc cách mạng mà doanh nghiệp và người dân rất mong muốn.

Kỳ 3: Không để nhà thầu "cô đơn" trên công trường
Việc Hà Nội đi đầu, nhanh chóng chỉ đạo áp dụng cơ chế một cửa liên thông, mở “làn xanh” với nhà ở xã hội cũng là quyết tâm thực hiện chỉ đạo, chỉ tiêu của Thủ tướng Chính phủ giao trước đó…

Bài 2: Mở “làn xanh” và xử lý ngay trong vòng 24h
TP Hà Nội đã chỉ đạo áp dụng cơ chế một cửa liên thông, “làn xanh” để rút ngắn ít nhất 30% thời gian thực hiện thủ tục hành chính về đầu tư xây dựng nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn TP.

Bài 1: Khó như làm… nhà ở xã hội
Quá nhiều khâu, nhiều thủ tục chính là rào cản khiến các doanh nghiệp dù quy mô lớn hay nhỏ đều cho rằng: nhiều dự án còn lâu hơn nhà ở thương mại, ngay cả với các thủ tục ưu đãi dành riêng cho nhà ở xã hội (NƠXH).

Kỳ cuối: Cơn sốt vàng – cách để chấm dứt?
Việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng được kỳ vọng sẽ là giải pháp giúp kiểm soát tình trạng "sốt vàng" hiện nay.

Lỗi mà nhiều tài xế vẫn mắc phải mặc dù Nghị định 168 đã nâng mức xử phạt lên nhiều lần
Mặc dù tại Nghị định 168/2024/NĐ-CP, hành vi hành vi mở cửa xe, để cửa xe mở không bảo đảm an toàn đã nâng mức phạt cao nhất lên đến 22 triệu đồng, nhưng nhiều tài xế vẫn chủ quan, mắc phải lỗi này.

Kỳ 3: Có nên tích trữ, đầu tư vàng hay không?
Theo các chuyên gia, thói quen tích trữ vàng của người dân có thể dẫn đến nhiều rủi ro do giá vàng trong nước vẫn chưa thực sự phản ánh quy luật cung cầu thị trường. Trong khi đó, Nhà nước vẫn giữ độc quyền quản lý vàng nhưng chưa có định hướng mở cửa liên thông...

Người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ sẽ bị xử lý như thế nào?
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người đi bộ đi vào đường cao tốc. Đồng thời, người đi bộ cố tình đi vào đường cao tốc nếu xảy ra tai nạn giao thông thì có thể xác định lỗi thuộc về người có hành vi vi phạm này…

Bài cuối: Thay đổi góc nhìn, để có những giải pháp đồng bộ
Quy định chủ vật nuôi phải đăng ký, buộc đeo xích, rọ mõm chó, mèo khi đến nơi công cộng, cũng như khuyến khích gắn chip, được cho sẽ giảm thiểu việc vật nuôi cắn người và gây ảnh hưởng công cộng.

Mẹ ôm hai con định nhảy sông tự tử: tội "Giết người" ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội
Theo luật sư, người mẹ ôm con mới chuẩn bị nhảy xuống sông thì được những người khác phát hiện và ngăn cản kịp thời nên người mẹ chưa thực hiện được hành vi đó, trong trường hợp này, người mẹ có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội "Giết người" ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội…

Kỳ 2: Hệ lụy của tích trữ, đầu tư vàng
Khó khăn trong việc mua - bán vàng ở các cửa hàng kinh doanh vàng bạc chính thống, nhiều người đã tìm đến “chợ” mua bán vàng tự do hay các chợ mua bán vàng trên mạng xã hội.

Bài 2: Siết chặt quy định và chế tài xử phạt
Tình trạng chó thả rông và nguy cơ mất an toàn một lần nữa làm “nóng” dư luận sau liên tiếp xảy ra trường hợp chó tấn công người. Cần phải có thêm những quy định như thế nào để chó nuôi không trở thành mối nguy hiểm cho cộng đồng và xã hội?

Bài 1: Chó thả rông, phóng uế ở nơi công cộng gây bức xúc
Tại một số địa điểm đông người như công viên, vườn hoa, nơi công cộng của Hà Nội vẫn diễn ra tình trạng chó thả rông và không được rọ mõm, khiến người dân bức xúc, lo sợ.

Bài cuối: Cần rõ ràng về tính pháp lý trong hoạt động từ thiện
Đằng sau câu chuyện lùm xùm về hoạt động từ thiện thời gian qua, việc ban hành khung pháp lý chặt chẽ đối với hoạt động từ thiện là rất cần thiết, để bảo vệ những nghĩa cử cao đẹp, lan tỏa giá trị tốt đẹp trong cộng đồng, bảo vệ những người làm từ thiện chân chính, đồng thời có cơ sở pháp lý để xử lý nghiêm những đối tượng lợi dụng hoạt động thiện nguyện để trục lợi cá nhân.

Kỳ 1: Đổ xô đi mua vàng và những cơn sốt vàng
Giá vàng "nhảy múa" khiến người dân quay cuồng chuyện vàng. Nhiều tình huống kẻ khóc, người cười - việc người dân có nên mua - bán, tích lũy vàng gây ra nhiều hệ lụy.